Sở giáo dục và đào tạo<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KÌ II<br />
MÔN : HÓA HỌC 12<br />
Thời gian làm bài : 60 phút<br />
<br />
A. PHẦN CHUNG : Phần bắt buộc<br />
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung<br />
nóng.Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với<br />
H2 là 20,4. Tính giá trị m.<br />
A. 105,6 gam.<br />
<br />
B. 35,2 gam.<br />
<br />
C. 70,4 gam.<br />
<br />
D. 140,8 gam.<br />
<br />
Câu 2 : Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng<br />
kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là<br />
A. 1,344 lít.<br />
<br />
B. 1,49 lít.<br />
<br />
C. 0,672 lít.<br />
<br />
D. 1,12 lít.<br />
<br />
Câu 3: Có các dung dịch đựng riêng biệt trong các ống nghiệm: (NH4)2SO4, NaHCO3, Na2S, FeCl2, NaHSO4, Cr(NO3)3,<br />
ZnCl2, K2CO3, Al2(SO4)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào các dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống<br />
nghiệm có kết tủa là :<br />
A. 4.<br />
B. 6.<br />
C. 5<br />
D. 7.<br />
<br />
Câu 4: Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học,<br />
nguyên tố X thuốc:<br />
A. Chu kỳ 4, nhóm II B<br />
B. Chu kỳ 4, nhóm VIII B<br />
C. Chu kỳ 4, nhóm VIII A<br />
D. Chu kỳ 3, nhóm VIII B<br />
Câu 5: Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong 1 dung dịch là<br />
A. NH4+, Fe3+, OH-, NO3-. B. Pb2+, K+, Cl-, SO42-.<br />
C. Ag+, Mg2+, PO43-, SO42-. D. Al3+, K+, H+, Cl-.<br />
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai?<br />
A. Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2+ H2O<br />
B. Al2O3 +3CO → 2Al +3CO2<br />
C. NaAlO2 +CO2 + H2O→ Al(OH)3 + NaHCO3 D. Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2<br />
Câu 7: Hòa tan 5,95 gam hỗn hợp Zn, Al có tỷ lệ mol là 1:2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít một<br />
sản shẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là:<br />
A. N2O<br />
<br />
B. N2<br />
<br />
C. NO<br />
<br />
D. NH4+<br />
<br />
Câu 8: Cho hỗn hợp CuO và Fe vào dung dịch HNO3 loãng nguội thu được dung dịch X, chất khí Y và một chất<br />
rắn không tan Z. Cho NaOH vào dung dịch X được kết tủa T. Kết tủa T chứa :<br />
A. Fe(OH)2<br />
B. Cu(OH)2<br />
C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2<br />
D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2<br />
Câu 9: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra<br />
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+<br />
B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu<br />
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu<br />
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+<br />
Câu 10: Cho các chất sau: Al, CrO, NaHCO3, Al(OH)3, (NH4)2CO3. Số chất tác dụng được với dung dịch KOH và<br />
dung dịch HCl là<br />
A. 4<br />
B. 3<br />
C. 5<br />
D. 2<br />
2+<br />
Câu 11: Cấu hình electron nào sau đây là của cation Ca (Biết Ca có số thứ tự 20).<br />
A. 1s22s22p63s23p63d2<br />
B. 1s22s22p63s23p6<br />
2 2<br />
6 2<br />
6 2<br />
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s<br />
D. 1s22s22p63s23p64s23d2<br />
+<br />
2+<br />
2Câu 12: Trong dd X có chứa các ion sau: Na , Cl , Cu , SO4 , Mg2+ . Các ion không bị oxi hóa hoặc bị khử trong quá<br />
trình điện phân dung dịch là :<br />
A. Na+ , SO42B. Na+ , SO42- , Mg2+<br />
+<br />
2+<br />
C. Na , Mg<br />
D. Na+ , Cu2+ ,Cl- , SO42-<br />
<br />
Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M<br />
và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là<br />
1<br />
<br />
A. 7.<br />
<br />
B. 2.<br />
<br />
C. 1.<br />
<br />
D. 6.<br />
<br />
Câu 14: Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:<br />
- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2.<br />
- Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể<br />
tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là<br />
A. 2,24 lít.<br />
<br />
B. 3,36 lít.<br />
<br />
C. 4,48 lít.<br />
<br />
D. 5,6 lít.<br />
<br />
Câu 15: Câu phát biểu nào sau đây sai?<br />
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.<br />
B. Khi đun nóng ở nhiệt độ cao tất cả muối cacbonat của kim loại kiềm thổ đều bị phân hủy.<br />
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ<br />
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần<br />
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Fe và Cu như sau:<br />
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O2 đun nóng<br />
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nguội<br />
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl có mặt khí O2<br />
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3<br />
Thí nghiệm mà Fe và Cu đều bị oxi hóa là:<br />
A. (a), (c), (d)<br />
B. (a), (b), (d)<br />
C. (b), (c), (d)<br />
D. (a), (b), (c)<br />
<br />
Câu 17: Cho các phản ứng hoá học sau<br />
(1) Al2O3 + dung dịch NaOH →<br />
<br />
(2) Al4C3 + H2O →<br />
<br />
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2 →<br />
<br />
(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 →<br />
<br />
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 →<br />
<br />
(6) Al + dung dịch NaOH →<br />
<br />
Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là<br />
<br />
A. 5.<br />
B. 3.<br />
C. 2.<br />
D. 4.<br />
Câu 18: Cho 18,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với<br />
dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phản ứng thu được 20,6g muối khan. Hai kim loại đó là<br />
A. Be và Mg<br />
B. Mg và Ca<br />
C. Ca và Sr<br />
D. Sr và Ba<br />
Câu 19: Cho 5,4g Al vào 1000ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc)<br />
thu được là<br />
A. 4,48 lít<br />
B. 0,448 lít<br />
C. 6,72 lít<br />
D. 0,224 lít<br />
Câu 20: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là<br />
A. thạch cao khan.<br />
B. thạch cao sống.<br />
C. đá vôi.<br />
D. thạch cao nung.<br />
Câu 21: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15g hỗn hợp muối clorua. Khối<br />
lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là<br />
A. 1,17g và 2,98g<br />
B. 1,12g và 1,6g<br />
C. 1,12g và 1,92g<br />
D. 0,8g và 2,24g<br />
Câu 22: Cho 7.2 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 6.72 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2,<br />
có tỉ khối so với H2 là 19. Kim loại M là:<br />
A. Mg.<br />
<br />
B. Cu.<br />
<br />
C. Fe.<br />
<br />
D. Mn<br />
<br />
Câu 23: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do<br />
A. nhôm là kim loại kém hoạt động<br />
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ<br />
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ<br />
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước<br />
Câu 24: Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng ?<br />
A. Mg(NO3)2<br />
B. CaCO3<br />
C. CaSO4<br />
D. Mg(OH)2<br />
2<br />
<br />
Câu 25: Để phân biệt 2 dung dịch AlCl3 và ZnSO4 có thể dùng bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau: dung dịch<br />
NaOH, dung dịch Ba(OH)2, dung dịch NH3, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2S<br />
A. 3 dung dịch<br />
B. 2 dung dịch<br />
C. 4 dung dịch<br />
<br />
D. cả 5 dung dịch<br />
<br />
Câu 26: Đốt 1 lượng nhôm (Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung<br />
dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là<br />
A. 8,1gam.<br />
<br />
B. 16,2gam.<br />
<br />
C. 18,4gam.<br />
<br />
D. 24,3gam.<br />
<br />
Câu 27 : Khi các vật dụng bằng gang để trong không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại cực (+), quá<br />
trình nào sau đây xảy ra?<br />
A. O2 + 2H2O + 4e → 4OHB. 2H2O + 2e → 2OH- + H2<br />
C. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3<br />
D. Fe → Fe2+ + 2e<br />
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?<br />
A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử<br />
B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất<br />
C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất<br />
D. Bán kính nguyên tử<br />
Câu 29: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung<br />
dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là<br />
A. 2,52 gam.<br />
<br />
B. 2,22 gam.<br />
<br />
C. 2,62 gam.<br />
<br />
D. 2,32 gam.<br />
<br />
Câu 30: Có 5 dung dịch riêng biệt là: CuCl2, FeCl3, AgNO3, HCl và HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch<br />
một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:<br />
A. 3<br />
B. 2<br />
C. 1<br />
D. 4<br />
Câu 31: Cho phương trình phản ứng<br />
<br />
Fe(NO3)2 + KHSO4→ Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O<br />
Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là:<br />
A. 43<br />
B. 21<br />
C. 27<br />
D. 9<br />
Câu 32: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05<br />
mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào<br />
HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là<br />
A. 0,3M.<br />
<br />
B. 0,4M.<br />
<br />
C. 0,42M.<br />
<br />
D. 0,45M.<br />
<br />
B. PHẦN RIÊNG : Thí sinh chọn một trong hai phần<br />
PHẦN CƠ BẢN : ( Từ câu 33 đến câu 40 )<br />
Câu 33: Cho 1 luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng như hình vẽ sau:<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
CaO<br />
CuO<br />
Các ống nào có phản ứng xảy ra là<br />
A. ống 2, 4, 5.<br />
B. ống 2, 3, 4.<br />
<br />
3<br />
Al2O3<br />
<br />
4<br />
Fe2O3<br />
C. ống 1, 2, 3.<br />
<br />
5<br />
Na2O<br />
D. ống 2, 4.<br />
<br />
Câu 34: Có các phát biểu sau:<br />
(1) Đồng có thể tan trong dung dịch HCl có mặt oxi.<br />
(2) Muối Na2CO3 dễ bị nhiệt phân huỷ.<br />
(3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 có số mol bằng nhau sẽ tan hết được trong dung dịch HCl dư.<br />
(4) Khi pin điện hóa Zn – Cu phóng điện, thì độ tăng và giảm khối lượng của 2 điện cực luôn bằng nhau.<br />
(5) Kim loại Na, K, Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.<br />
Số câu phát biểu đúng là:<br />
A. 5<br />
B. 2<br />
C. 4<br />
D. 3<br />
Câu 35: Cho các mệnh đề sau:<br />
3<br />
<br />
(1) Nước cứng là nguồn nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+<br />
(2) Có thể làm mềm nước cứng toàn phần bằng dung dịch Na2CO3<br />
(3) Có thể phân biệt nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng<br />
(4) Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng dung dịch HCl<br />
(5) Có thể dùng NaOH vừa đủ để làm mềm nước cứng tạm thời<br />
Số mệnh đề đúng là:<br />
A. 3<br />
B. 2<br />
C. 4<br />
D. 1<br />
Câu 36: Trong một cốc nước có chứa:<br />
0,01 mol Na+; 0,01 mol Ca2+ ; 0,02 mol Mg2+ ; 0,02 mol Cl-; 0,05 mol HCO3-.<br />
Nước trong cốc thuộc loại nào sau đây?<br />
A. Nước mềm<br />
B. Nước cứng vĩnh cửu<br />
C. Nước cứng tạm thời<br />
D. Nước cứng toàn phần<br />
Câu 37: Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít H2 (đktc). Khối<br />
lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là<br />
A. 16,2g và 15g<br />
B. 10,8g và 20,4g<br />
C. 6,4g và 24,8g<br />
D. 11,2g và 20g<br />
Câu 38: Cho m gam K vào 200g H2O thu được dung dịch có nồng độ là 2.748%. Giá trị của m là :<br />
A. 7.8g<br />
B. 3.8g<br />
C. 39g<br />
D. 3.9g<br />
Câu 39: Những tính chất nào sau đây không phải của NaHCO3 :<br />
1. Kém bền nhiệt<br />
5.Thuỷ phân cho môi trường kiềm yếu<br />
2. Tác dụng với bazơ mạnh<br />
6.Thuỷ phân cho môi trường kiềm mạnh<br />
3. Tác dụng với axit mạnh<br />
7. Thuỷ phân cho môi trường axit<br />
4. Là chất lưỡng tính<br />
8. Tan ít trong nước<br />
A. 1, 2, 3<br />
B. 4, 6<br />
C. 1, 2, 4<br />
D. 6, 7<br />
Câu 40: Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các<br />
kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO2. Tỉ khối của hỗn hợp D<br />
so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau<br />
phản ứng.<br />
A. 0,65M và 11,794 gam.<br />
<br />
B. 0,65M và 12,35 gam.<br />
<br />
C. 0,75M và 11,794 gam.<br />
<br />
D. 0,55M và 12.35 gam.<br />
<br />
PHẦN NÂNG CAO ( Từ câu 41 đến câu 48 )<br />
Câu 41: Người ta điện phân muối clorua của một kim loại hóa trị II ở trạng thái nóng chảy sau một thời gian ở<br />
catôt 8 gam kim loại , ở anot 4,48 lit khí ở (đktc) .Công thức nào sau đây là công thức của muối.<br />
A. MgCl2<br />
B. CaCl2<br />
C. CuCl2<br />
D. BaCl2<br />
Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau:<br />
(1) Đốt dây sắt trong khí clo dư.<br />
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).<br />
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng.<br />
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.<br />
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (loãng, dư).<br />
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III)?<br />
A. 1.<br />
B. 3.<br />
C. 2.<br />
D. 4.<br />
Câu 43: Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ?<br />
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat<br />
B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat<br />
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3<br />
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước<br />
Câu 44: Trong các phát biểu sau :<br />
4<br />
<br />
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy<br />
giảm dần.<br />
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.<br />
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.<br />
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.<br />
(5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao.<br />
(6) Cs là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất<br />
(7).Thêm HCl dư vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch chuyển sang màu da cam<br />
Số phát biểu đúng là<br />
A. 3.<br />
B. 2<br />
C. 5.<br />
D. 4.<br />
Câu 45: Cho sơ đồ sau :<br />
O2 H 2O<br />
H 2O2 O2<br />
H 2 SO4<br />
HCl<br />
NaOH<br />
NaOHdac , du ,t<br />
Cr <br />
<br />
X <br />
Y <br />
Z <br />
T <br />
M <br />
N<br />
o<br />
<br />
Các chất X, Y, Z, T, M, N đều là các hợp chất chứa crom. Vậy chất Y và N lần lượt là:<br />
A. Cr(OH)3; Na2CrO4<br />
B. Cr(OH)2; Na2CrO4<br />
C. Cr(OH)3; Na2Cr2O7<br />
D. Cr(OH)2; Na2Cr2O7<br />
Câu 46: Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa<br />
tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của<br />
B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là<br />
A. 672 ml.<br />
<br />
B. 336 ml.<br />
<br />
C. 448 ml.<br />
<br />
D. 896 ml.<br />
<br />
Câu 47: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc) có khối<br />
lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:<br />
A. 9,65 gam<br />
<br />
B. 7,28 gam<br />
<br />
C. 4,24 gam<br />
<br />
D. 5,69 gam<br />
<br />
Câu 48: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br />
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;<br />
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;<br />
(c) Cho dd AgNO3 tác dụng với dd Fe(NO3)2 dư;<br />
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;<br />
(e) Nhiệt phân AgNO3;<br />
(f). Điện phân dung dịch CuSO4.<br />
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là<br />
A. 2.<br />
B. 4.<br />
C. 5.<br />
D. 3.<br />
( Cho C = 12, H = 1 , O = 16, N = 14, Fe = 56, Cr = 52, Mg = 24, Al = 27, Na = 23, K = 39, Ag = 108, Zn = 65,<br />
Cu = 64, Cl = 35.5, S = 32 )<br />
HỌC SINH KHÔNG SỬ DỤNG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC<br />
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm<br />
<br />
5<br />
<br />