intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm soát chất lượng môn Toán lớp 7 - Trường THCS Bùi Hữu Diên

Chia sẻ: Đào Thị Hằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

161
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh bộ "Đề kiểm soát chất lượng môn Toán lớp 7 - Trường THCS Bùi Hữu Diên" thuộc Phòng GD-ĐT Hưng Hà. Bộ đề thì gồm có đề khảo sát chất lượng cuối năm 2012-2013; đề kiểm tra chất lượng học kì II năm 2012-2013;... có kèm đáp án và hướng dẫn chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm soát chất lượng môn Toán lớp 7 - Trường THCS Bùi Hữu Diên

  1. Phòng gd-đt hưng hà đề kiểm tra chất lượng cuối Trường THCS Bùi Hữu Diên năm học 2012-2013 Môn: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN ĐẾ THI TOÁN 7 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng câu/ Kiến thức TN TL TN TL TN TL Điểm 1 1 Bất đẳng thức tam giác 0,5 0,5 1 2 1 4 Tinh chất các đường trong tam giác 0.5 1,0 0,5 2.0 2 2 Hai tam giác bằng nhau Định lí Py-ta-go 1,5 1,5 2 2 3 7 Đơn thức,Đa thức 1,0 1,0 2,5 4,5 1 2 3 Bài toán thống kê 0,5 1,0 1,5 2 7 8 17 Tổng 1,0 3.5 5.5 10
  2. Phòng gd-đt hưng hà đề kiểm tra chất lượng cuối năm học 2012-2013 Trường THCS Bùi Hữu Diên Môn: TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút I: TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: Bộ ba số nào dưới đây tạo thành một tam giác? A) 5cm; 10cm; 12cm B) 1cm; 2cm; 3,3cm C) 1,2cm; 1cm; 2,2cm D) 2cm; 3cm, 6,2cm Câu 2: Cho hình vẽ bên hãy cho biết AM = ... AG và GK=...CG? 3 2 3 A) AM  AG và GK  CG B) AM  AG và GK  2CG 2 3 2 1 3 1 C) AM  3 AG và GK  CG D) AM  AG và GK  CG 2 2 2 3 Câu 3: Giá trị của đa thức A = - 2 x y  3 tại x =1 và y = 2 là A) -1 B) 1 C) -7 D) 6 Câu 4: Tam giác MNP có điểm O cách đều ba cạnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của? A.Ba đường trung trực , B.Ba đường trung tuyến, C.Ba đường phân giác, D. Ba đường cao. Câu 5: Đa thức A = 2 x3 y  2 trừ đa thức B = 3x 3 y  2 có kết quả bằng: A) 5x 3 y B)  x3 y  4 C) 3x 3 y D) - 5x 3 y Câu 6: Rút gọn đa thức A(x) = 2 x3  3 x  4 x  9  9 ta được. A) 2x3  x B) 2x 2  x C) 2x3  x D) 2x3  x II: TỰ LUẬN: Bài 1 : ( 1,5đ )Thời gian làm một bài toán (tính theo phút) của 20 học sinh 7A được ghi lại như sau : 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 9 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt. Bài 2: (1,5đ) Cho các đa thức sau: P(x) = x3 – 2x + 1 ; Q(x) = 2x2 - 2x3 + x – 5 a) Tính P(x) + Q(x). b) Tính P(x) - Q(x). c)Tìm nghiệm đa thức P(x) + Q(x) + x3 + x + 2 2 Bài 3: (1,0đ) Tính tích các đơn thức, sau đó tìm hệ số và bậc: ( xyz ).(3x 2 y ) 3 Bài 4: (3,0đ) Cho tam giác ABC cân tại A (A < 900), kẻ BK vuông góc với AC (K  AC), Kẻ CF vuông góc với AB (F AB). Gọi I là trực tâm của tam giác ABC. a) Chứng minh: ABK  ACF b) Cho cạnh BF=3 cm, FC =4cm, hãy tính cạnh BC? c) Cho IF = IK, hãy chứng minh AI là tia phân giác của góc A? ………………. HẾT …………….
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI NĂM 2012-2013 Môn: TOÁN - LỚP 7 BÀI NỘI DUNG ĐIỂM Trắc Câu 1 2 3 4 5 6 3,0đ nghiệm Đáp án A D A C B D (3 đ) (Mỗi ý đúng 0,5 đ) Tự luận (7 đ) Bài 1 a) - Dấu hiệu là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh lớp 7A. (1,5đ) - Lập bảng tần số. 0,25đ Giá trị (x) Tần số (n) Các tích(x.n) 5 2 10 7 3 21 8 6 48 173 9 4 36 X   8, 67 20 10 3 30 14 2 28 N=20 173 b) - Tính đúng số trung bình cộng: X = 8,67 1đ - Tìm mốt đúng: M0 = 8 0,25 đ 0,5đ Bài 2 a, P(x) + Q(x) = - x3 + 2x2 - x – 4 0,5đ (1,5đ) b, P(x) - Q(x) = 3x3 - 2x2 - 3x + 6 c, P(x) + Q(x) + x3 + x + 2 = - x3 + 2x2 - x – 4+ x3 + x + 2 0,25 đ = 2x2 – 2 Tìm được x= - 1, x= 1 0,25đ Bài 3 - Tính đúng kết quả. 0,5đ (1đ) 2 ( xyz ).(3 x 2 y )  2 x3 y 2 z 3 - Hệ số là 2 và bậc là 6. 0,5đ
  4. Bài 4 (3 điểm) 0,5đ 1,0đ Vẽ đúng hình và ghi đúng GT,KL Câu a) Chứng minh: ABK  ACF Xét hai tam giác vuông  A B K v à  A C F tại K và F, ta có: là góc chung AB =AC (gt) = = 900 Suy ra ABK  ACF ( cạnh huyền- góc nhọn) b) Tính cạnh BC? 0,5đ Áp dụng định lí pitago cho tam giác vuông BFC, ta có BC 2  BF 2  FC 2 BC 2  32  42 BC 2  25 BC  25 BC  5cm C) Chứng minh AI là tia phân giác của góc A? Xét  A I K v à  A I F ta có: AI là cạnh chung. IK = IF (gt) 1,0 đ = = 900 Suy ra AIK  AIF (cạnh huyền- cạnh góc vuông) ( hai góc tương ứng bằng nhau) Vậy AI là tia phân giác góc A -------HẾT--------- Người
  5. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LUỢNG HỌC KỲ II Năm học : 2012 – 2013 =================&***&=================== I – PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: ( 3 Điểm ) Chọn chữ cái in hoa trớc câu trả lời đúng 2 1) Giá trị của biểu thức 3 x  4 y  x  1 tại x = 1; y = 2 là: A. 13 B. – 5 C. – 4 D. – 6 4 2 7 2) Thu gọn đơn thức  t zx5tz 2 z ta đợc kết quả nào ? 7 2 4 3 4 3 4 3 A. 10 xz t B.  10 xz 3t 4 C.  10 xz t D.  2 xz t 6 2 3 5 5 6 3) Bậc của đa thức M  x  2 x y  x  xy  xy  x là A. 6 B. 5 C. 2 D. Tất cả đều sai. 4) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây không là độ dài ba cạnh của một tam giác ? A. 3 cm; 4 cm; 5 cm B. 6 cm; 9 cm; 12 cm C. 4 cm; 5 cm; 7 cm D. 2 cm; 4 cm; 7 cm ˆ 0 5) Cho ABC có A  70 , I là giao của ba đờng phân giác, khẳng định nào là đúng ? A. BIˆC  110 B. BIˆC  125 0 C. BIˆC  115 D. BIˆC  140 0 0 0 6) Cho ABC vuông tại A, có AB = 9 cm; BC = 15 cm. Độ dài cạnh AC là: A. AC = 11 cm B. AC = 13 cm C. AC = 12 cm D. AC = 10 cm. II – PHẦN TỰ LUẬN: Bài 2: ( 2 Điểm ) 3 1 3 a) Tìm x, biết :  : x 1 5 2 2 2 b) Vẽ đồ thị của hàm số y  x . Trong các điểm sau điểm nào thuộc ? không thuộc đồ thị của 3  3 1   1 8   1  hàm số trên: A ;  B  ;  ; C   1 ; 0 ,8  4 2   4 3   5  Bài 3: ( 2 Điểm ) Cho hai đa thức f ( x)  3x 4  2 x 2  2 x 4  x 2  5 x  6 g ( x)  x 4  x 2  2 x  6  3x 2 a) Tìm đa thức h(x ) sao cho h( x )  g ( x )  f ( x )  1  3  b) Tính h ; h   3  2 c) Tìm x để h(x) = 0 Bài 4: ( 3 Điểm ) Cho ABC vuông tại A, các phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Gọi D, E lần lợt là hình chiếu vuông góc của I trên AB, AC. a) Chứng minh AD = AE b) Chứng minh BD + CE = BC c) Cho AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính AD, AE. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LUỢNG HỌC KỲ II Năm học : 2012 – 2013 =================&***&===================
  6. I – PHẦN TRẮC NGHIỆM Bài 1: ( 3 Điểm ) Chọn chữ cái in hoa trớc câu trả lời đúng 3x  1 1 1) Giá trị của biểu thức tại x  là: 2x  1 2 5 5 A. 0 B. C. D. Không xác định 2 2 1 1 2 2) Biểu thức x  có giá trị bằng khi x bằng bao nhiêu ? 2 3 3 1 1 1 A. x = -2 B. x  C. x  D. x  2 3 2 3) Nghiệm của đa thức f ( x)  5  3 x là 3 5 5 3 A. x  B. x  C. x  D. x  5 3 3 5 4) Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 3 cm; 7 cm; 5 cm B. 12 cm;16 cm; 2 dm C. 4 cm; 5 cm; 7 cm D. 2 cm; 4 cm; 7 cm ˆ 0 5) Cho ABC cân tại A có A  42 , khẳng định nào là đúng ? A. Bˆ  69 B. Bˆ  480 C. Bˆ  45 0 0 D. Một kết quả khác 6) Cho ABC Trung tuyến AD, G là trọng tâm của tam giác kết luận nào là đúng ? 1 A. AG=2GD B.AD=3GD C. GD  AD D. Cả ba đều đúng. 3 II – PHẦN TỰ LUẬN: Bài 2: ( 2 Điểm ) a) Tìm a để đa thức f(x) = 2x2 + 3ax – 1 có nghiệm x = 1 b) Một đội có 6 ngời hoàn thành công việc trong 12 ngày. Hỏi cần thêm bao nhiêu ngời để thời gian hoàn thành công việc đó rút ngắn đợc 4 ngày.( Năng suất mỗi ngời nh nhau ) Bài 3: ( 2 Điểm ) Cho hai đa thức P( x)  x 2  3 x  2 Q( x)  x 2  x  2 a) Tính P(x) – Q(x); P(x) + Q(x) b) Tìm giá trị của x để P(x) = Q(x). Bài 4: ( 3 Điểm ) Cho ABC vuông tại A,(AB < AC) , kẻ AH vuông góc với BC, phân giác của góc HAC cắt BC tại D. a) Chứng minh ABD cân tại B b) Từ H kẻ đờng thẳng vuông góc với AD cắt AC tại E. Chứng minh DE AC c) Cho AB = 15 cm, AH = 12 cm. Tính AD. d) Chứng minh AD > HE..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1