intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Âm nhạc 6 (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Kiều Anh Thư | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

1.303
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 5 Đề kiểm tra 1 tiết Âm nhạc 6 (Kèm đáp án) với nội dung liên quan đến: chép lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, cao độ, trường độ,...giúp đánh giá sự Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp học hát nhạc lí, tập đọc nhạc âm nhạc thường thức của học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Âm nhạc 6 (Kèm đáp án)

  1. KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ I, LỚP 6 Đề 1(Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung kiến thức cần đánh giá Cấp độ tư duy cần đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu ở mức độ ở mức độ thấp cao Học hát Câu 1 Câu 8 Câu 9 Nhạc lí Câu 2, 3 Câu 4 Tập đọc nhạc Câu 5 Câu 10 Âm nhạc thường thức Câu 6, 7 Tổng số câu hỏi 5 2 1 2 Tổng số điểm 5 2 1 2 Tỷ lệ 50% 20% 10% 20% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng). Câu 1. Câu hát Non sông ta bao la... có trong bài hát nào? A. Tiếng chuông và ngọn cờ C. Hành khúc tới trường B. Vui bước trên đường xa D. Đi cấy Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. C. Độ mạnh, nhẹ. B. Độ ngân dài, ngắn. D.Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 3. Trường độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. C. Độ mạnh, nhẹ. B. Độ ngân dài, ngắn. D.Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì?
  2. A. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng C. TĐN số 4 (Nhạc Mô-da) B. TĐN số 3- Thật là hay D. TĐN số 5- Vào rừng hoa Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca (Quốc ca) vào năm nào? A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1947 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? A. Văn Cao C. Lưu Hữu Phước B. Phạm Tuyên D. Hoàng Lân II. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. Câu 8. Chép lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, từ Thế giới quanh em đến có chung niềm tin. .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Hành khúc tới trường (viết dưới 50 chữ). .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ....................................................................
  3. .................................................................... Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 3 còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới.
  4. Đáp án 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Câu hát Non sông ta bao la... có trong bài hát nào? C. Hành khúc tới trường Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. Câu 3. Trường độ là gì? B. Độ ngân dài, ngắn. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca (Quốc ca) vào năm nào? A. 1944 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? C. Lưu Hữu Phước 2. Tự luận Câu 8. Chép lời bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, từ Thế giới quanh em đến có chung niềm tin. Theo SGK Âm nhạc 6, trang 7. Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Hành khúc tới trường (viết dưới 50 chữ). HS viết nhiều cảm nhận khác nhau (về nội dung, sắc thái, tình cảm...), GV đánh giá tuỳ theo từng bài. Câu 10. Đáp án đúng là:
  5. Thang điểm 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm. 2. Tự luận Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 10. Hoàn thành được 1 điểm. Nhóm biên soạn: Hoàng Long - Hoàng Lân - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu. Địa chỉ: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222
  6. KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ I, LỚP 6 Đề 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung kiến thức cần đánh giá Cấp độ tư duy cần đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu ở mức độ ở mức độ thấp cao Học hát Câu 1 Câu 8 Câu 9 Nhạc lí Câu 2, 3 Câu 4 Tập đọc nhạc Câu 5 Câu 10 Âm nhạc thường thức Câu 6, 7 Tổng số câu hỏi 5 2 1 2 Tổng số điểm 5 2 1 2 Tỷ lệ 50% 20% 10% 20% B. NỘI DUNG ĐỀ 1. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng). Câu 1. Câu hát Chơi trăng ngoài thềm… có trong bài hát nào? A. Tiếng chuông và ngọn cờ C. Hành khúc tới trường B. Vui bước trên đường xa D. Đi cấy Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. C. Độ mạnh, nhẹ. B. Độ ngân dài, ngắn. D.Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 3. Trường độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. C. Độ mạnh, nhẹ. B. Độ ngân dài, ngắn. D.Màu âm khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì?
  7. A. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ hai là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng C. TĐN số 4 (Nhạc Mô-da) B. TĐN số 3- Thật là hay D. TĐN số 5- Vào rừng hoa Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca (Quốc ca) vào năm nào? A. 1944 B. 1945 C. 1946 D. 1947 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? A. Văn Cao C. Lưu Hữu Phước B. Phạm Tuyên D. Hoàng Lân 2. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. Câu 8. Chép lời bài hát Vui bước trên đường xa. .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Đi cấy (viết dưới 50 chữ). .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... ....................................................................
  8. Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 5 còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới.
  9. Đáp án 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Câu hát Chơi trăng ngoài thềm… có trong bài hát nào? D. Đi cấy Câu 2. Cao độ là gì? A. Độ trầm bổng, cao thấp. Câu 3. Trường độ là gì? B. Độ ngân dài, ngắn. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? D. Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? B. TĐN số 3- Thật là hay Câu 6. Nhạc sĩ Văn Cao sáng tác bài Tiến quân ca (Quốc ca) vào năm nào? A. 1944 Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lên đàng? C. Lưu Hữu Phước 2. Tự luận Câu 8. Chép lời bài hát Vui bước trên đường xa. Theo SGK Âm nhạc 6, trang 15. Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Đi cấy (viết dưới 50 chữ). HS viết nhiều cảm nhận khác nhau (về nội dung, sắc thái, tình cảm...), GV đánh giá tuỳ theo từng bài. Câu 10. Đáp án đúng là:
  10. Thang điểm 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm. 2. Tự luận Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 10. Hoàn thành được 1 điểm. Nhóm biên soạn: Hoàng Long - Hoàng Lân - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu. Địa chỉ: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222
  11. ĐỀ KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề 1 (Thời gian làm bài : 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung kiến thức cần đánh giá Cấp độ tư duy cần đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu ở mức độ ở mức độ thấp cao Học hát Câu 1 Câu 8 Câu 9 Nhạc lí Câu 2, 3 Câu 4 Tập đọc nhạc Câu 5 Câu 10 Âm nhạc thường thức Câu 6, 7 Tổng số câu hỏi 5 2 1 2 Tổng số điểm 5 2 1 2 Tỷ lệ 50% 20% 10% 20% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng). Câu 1. Câu hát Em bây giờ khôn lớn... có trong bài hát nào? A. Niềm vui của em C. Tia nắng hạt mưa B. Ngày đầu tiên đi học D. Hô-la-hê, Hô-la-hô Câu 2. Dấu nối dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. C. Nhắc lại một đoạn nhạc. D. Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. Câu 3. Dấu luyến dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hai nhiều nốt nhạc cùng cao độ. B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ.
  12. C. Nhắc lại một đoạn nhạc. D. Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? A. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, hai phách sau là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 6- Trời đã sáng rồi C. TĐN số 8- Lá thuyền ước mơ B. TĐN số 7- Chơi đu D. TĐN số 9- Ngày đầu tiên đi học Câu 6. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? A. Nước Nga C. Nước Đức B. Nước Ba Lan D. Nước Áo Câu 7. Ai là tác giả bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng? A. Phạm Tuyên C. Phong Nhã B. Mộng Lân D. Nguyễn Xuân Khoát II. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. Câu 8. Chép lời 1 bài hát Niềm vui của em. .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Tia nắng hạt mưa (viết dưới 50 chữ). ....................................................................
  13. .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 10 còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới.
  14. Đáp án 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Câu hát Em bây giờ khôn lớn... có trong bài hát nào? B. Ngày đầu tiên đi học Câu 2. Dấu nối dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. Câu 3. Dấu luyến dùng để làm gì? B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? D. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? B. TĐN số 7- Chơi đu Câu 6. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? D. Nước Áo Câu 7. Ai là tác giả bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng? C. Phong Nhã 2. Tự luận Câu 8. Chép lời 1 bài hát Niềm vui của em. Theo SGK Âm nhạc 6, trang 38. Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Tia nắng hạt mưa (viết dưới 50 chữ). HS viết nhiều cảm nhận khác nhau (về nội dung, sắc thái, tình cảm...), GV đánh giá tuỳ theo từng bài. Câu 10. Đáp án đúng là:
  15. Thang điểm 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm. 2. Tự luận Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 10. Hoàn thành được 1 điểm. Nhóm biên soạn: Hoàng Long - Hoàng Lân - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu. Địa chỉ: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222
  16. ĐỀ KIỂM TRA MÔN ÂM NHẠC, HỌC KÌ II, LỚP 6 Đề 2 (Thời gian làm bài : 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung kiến thức cần đánh giá Cấp độ tư duy cần đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu ở mức độ ở mức độ thấp cao Học hát Câu 1 Câu 8 Câu 9 Nhạc lí Câu 2, 3 Câu 4 Tập đọc nhạc Câu 5 Câu 10 Âm nhạc thường thức Câu 6, 7 Tổng số câu hỏi 5 2 1 2 Tổng số điểm 5 2 1 2 Tỷ lệ 50% 20% 10% 20% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan Trả lời những câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn chữ A, B, C hoặc D (mỗi câu chỉ có một đáp án đúng). Câu 1. Câu hát Màu hoa phượng đỏ vô tư... có trong bài hát nào? A. Niềm vui của em C. Tia nắng hạt mưa B. Ngày đầu tiên đi học D. Hô-la-hê, Hô-la-hô Câu 2. Dấu nối dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. C. Nhắc lại một đoạn nhạc. D. Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. Câu 3. Dấu luyến dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hai nhiều nốt nhạc cùng cao độ. B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ.
  17. C. Nhắc lại một đoạn nhạc. D. Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? A. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. B. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt móc kép. C. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, hai phách sau là phách mạnh. D. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? A. TĐN số 6- Trời đã sáng rồi C. TĐN số 8- Lá thuyền ước mơ B. TĐN số 7- Chơi đu D. TĐN số 9- Ngày đầu tiên đi học Câu 6. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? A. Nước Nga C. Nước Đức B. Nước Ba Lan D. Nước Áo Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lúa thu? A. Phạm Tuyên C. Phong Nhã B. Mộng Lân D. Nguyễn Xuân Khoát II. Tự luận Hãy hoàn thành các bài tập sau đây. Câu 8. Chép lời bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô. .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Ngày đầu tiên đi học (viết dưới 50 chữ). ....................................................................
  18. .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... Câu 10. Trong những ô nhịp mở đầu của bài TĐN số 7 còn 3 nốt nhạc viết sai trường độ. Em hãy sửa lại cho đúng rồi chép tất cả xuống khuông nhạc dưới.
  19. Đáp án 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Câu hát Màu hoa phượng đỏ vô tư... có trong bài hát nào? C. Tia nắng hạt mưa Câu 2. Dấu nối dùng để làm gì? A. Liên kết trường độ 2 hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ. Câu 3. Dấu luyến dùng để làm gì? B. Liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. Câu 4. Nhịp cho biết điều gì? D. Mỗi nhịp có 3 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, hai phách sau là phách nhẹ. Câu 5. Đây là tiết tấu mở đầu của bài TĐN nào? C. TĐN số 8- Lá thuyền ước mơ Câu 6. Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? D. Nước Áo Câu 7. Ai là tác giả bài hát Lúa thu? D. Nguyễn Xuân Khoát 2. Tự luận Câu 8. Chép lời bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô. Theo SGK Âm nhạc 6, trang 58. Câu 9. Hãy viết cảm nhận của em về bài hát Ngày đầu tiên đi học (viết dưới 50 chữ). HS viết nhiều cảm nhận khác nhau (về nội dung, sắc thái, tình cảm...), GV đánh giá tuỳ theo từng bài. Câu 10. Đáp án đúng là:
  20. Thang điểm 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 2. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 3. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 4. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 5. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 6. Trả lời đúng được 1 điểm. Câu 7. Trả lời đúng được 1 điểm. 2. Tự luận Câu 8. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 9. Hoàn thành được 1 điểm. Câu 10. Hoàn thành được 1 điểm. Nhóm biên soạn: Hoàng Long - Hoàng Lân - Lê Anh Tuấn - Lê Minh Châu. Địa chỉ: Phòng Nghệ thuật - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo. ĐT: 0912.206.222
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2