SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ YÊN<br />
TRƯỜNG THCS&THPT VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2-HKII<br />
MÔN :HÓA HỌC<br />
Năm học:2017-2018<br />
Thời gian :45 phút.<br />
Họ và Tên..........................................................................Lớp 11...<br />
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm)Chọn đáp án đúng rồi khoanh tròn.<br />
Câu 1: Tính chất không phải của benzen là<br />
A. không màu sắc.<br />
B. không mùi vị.<br />
C. không tan trong nước.<br />
D. tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.<br />
Câu 2: Lấy một lượng Na kim loại phản ứng vừa hết với 16,3 gam hỗn hợp X gồm ba ancol no, đơn chức thì<br />
thu được V lít H2 (đktc) và 25,1 gam rắn Y. Giá trị của V là:<br />
A. 4,48 lít.<br />
B. 3,36 lít.<br />
C. 3,92 lít.<br />
D. 2,8 lít.<br />
Câu 3: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là:<br />
A. CnH2n+6 ; n 6.<br />
B. CnH2n-6 ; n 3.<br />
C. CnH2n-6 ; n 6.<br />
D. CnH2n-6 ; n > 6.<br />
Câu 4: Tính chất nào không phải của benzen ?<br />
A. Dễ thế.<br />
B. Khó cộng.<br />
C. Bền với chất oxi hóa.<br />
D. Kém bền với các chất oxi hóa.<br />
Câu 5: 1 mol C6H5CH=CH2 tác dụng được tối đa bao nhiêu mol H2 ?<br />
A. 1mol.<br />
B. 2 mol.<br />
C. 3 mol.<br />
D. 4 mol.<br />
Câu 6: C2H2 A B m-brom-nitrobenzen. A và B lần lượt là:<br />
A. benzen ; nitrobenzen.<br />
B. benzen,brombenzen.<br />
C. nitrobenzen ; benzen.<br />
D. nitrobenzen; brombenzen.<br />
Câu 7: Phương pháp chủ yếu chế hóa dầu mỏ là<br />
A.rifominh và crăckinh<br />
B.chưng cất phân đoạn.<br />
C. Chưng cất ở áp suất cao.<br />
D.Phương pháp chiết.<br />
Câu 8: Thành phần chính của xăng là<br />
A.hỗn hợp các ankan từ C6-C10<br />
B.hỗn hợp các ankan từ C5-C6<br />
C.hỗn hợp các anken từ C6-C10<br />
D.hỗn hợp các ankan từ C3-C4<br />
+ H2<br />
+ H2 O<br />
+ H2 O<br />
Câu 9: Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2 <br />
Y <br />
Z. Tên gọi của X và Z lần lượt<br />
X <br />
o<br />
o<br />
Pd/PbCO3 , t<br />
<br />
H2SO4 , t<br />
<br />
là<br />
A. axetilen và ancol etylic<br />
B. axetilen và etylen glicol.<br />
C. etan và etanal.<br />
D. etilen và ancol etylic.<br />
Câu 10: Nhóm gồm các chất làm mất màu dung dịch KMnO4/H2O là:<br />
A. ximen, etylbenzen, xiclopropan, axetilen<br />
B. naphtalen, stiren, isobutan, cumen.<br />
C. toluen, isopropylbenzen, butilen, axetilen.<br />
D. etilen, axetilen, isopren, benzen.<br />
Câu 11: Trong các chất: xiclobutan; but-1-in; đivinyl; isopren, but-2-en Số chất có khả năng tác dụng với H2<br />
tạo ra butan là:<br />
A. 4.<br />
B. 5.<br />
C. 2.<br />
D. 3.<br />
Câu 12: Dùng 1 thuốc thử nào sau, để phân biệt: benzen, toluen, stiren?<br />
A.dung dịch KMnO4<br />
B.Dung dịch Br2<br />
C.HNO3 + H2SO4<br />
D.Br2 lỏng, ngchất<br />
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X CH3OH và C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140oC. Số ete thu được tối đa là<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 14: Một ancol no đơn chức có % H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của ancol là<br />
A. C6H5CH2OH.<br />
B. CH3OH.<br />
C. C2H5OH.<br />
D. CH2=CHCH2OH.<br />
Câu 15: Cồn là dung dịch ancol etylic (C2H5OH) có khả năng thẩm thấu cao, có thể xuyên qua màng tế bào đi<br />
sâu vào bên trong gây đông tụ protein làm cho tế bào của vi khuẩn chết. Trong y tế người ta thường dùng cồn<br />
bao nhiêu độ để cho độ sát khuẩn cao nhất ?<br />
A.750.<br />
B.460.<br />
C.980.<br />
D.900<br />
Câu 16: Glixerol có công thức là<br />
A. C3H8O3<br />
B. C3H5OH.<br />
C. C3H8O.<br />
D. C3H6(OH)3<br />
Câu 17: Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol : CH3- CH-CH(CH3)(OH)-CH3 là<br />
A. bậc 4<br />
B. bậc 1<br />
C. bậc 2<br />
D. bậc 3<br />
Câu 18: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước<br />
và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)<br />
<br />
A. C3H7 OH.<br />
B. C3H6(OH)2<br />
C. C3H5(OH)3<br />
D. C2H4(OH)2.<br />
Câu 19: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước<br />
thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với<br />
công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là<br />
A. 2.<br />
B. 4.<br />
C. 1.<br />
D. 3.<br />
Câu 20:Tên thay thế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là<br />
A. 4-etyl pentan-2-ol.<br />
B. 2-etyl butan-3-ol.<br />
C. 3-etyl hexan-5-ol.<br />
D. 3-metyl pentan-2-ol.<br />
Câu 21: Cho sơ đồ<br />
+ Cl 2 (1:1)<br />
+ NaOH, du<br />
+ HCl<br />
C6 H 6 <br />
X <br />
Y <br />
Z<br />
Fe, t o<br />
t o cao,P cao<br />
<br />
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:<br />
A.C6H6(OH)6, C6H6Cl6<br />
B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2<br />
C.C6H5OH, C6H5Cl<br />
D.C6H5ONa, C6H5OH<br />
Câu 22: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:<br />
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.<br />
B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.<br />
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.<br />
D. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH<br />
Câu 23: Để chứng minh ảnh hưởng của nhóm –OH lên vòng benzen trong phenol người ta thực hiện phản ứng:<br />
A. Phenol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng<br />
B. phản ứng trùng ngưng của phenol với HCHO<br />
C. Phenol tác dụng với NaOH và với dung dịch brôm<br />
D. Phenol tác dụng với Na giải phóng H2<br />
Câu 24: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):<br />
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.<br />
(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.<br />
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.<br />
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.<br />
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.<br />
Số phát biểu đúng là<br />
A. 5.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
D. 4<br />
II.PHẦN TỰ LUẬN(4 Điểm)<br />
Câu 1: (2đ) Viết phương trình của các phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có<br />
a) C6H5OH + Br2(dd) <br />
<br />
b) C3H8O3 + Cu(OH)2 <br />
<br />
c) C6H5-CH= CH2 + Br2(dd) <br />
<br />
d) C6H5OH + NaOH <br />
Câu 2 (2,0 điểm) Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol no, đơn chức, mạch hở X. Cho 20,3 gam A tác dụng<br />
với Na dư thu được 5,04lít H2 (đktc). Mặt khác 8,12gam A hòa tan vừa hết 1,96gam Cu(OH)2.<br />
a) Hãy xác định công thức phân tử của X.<br />
b) Tính % khối lượng của ancol X trong hỗn hợp A?<br />
Cho biết C=12,O=16,H=1,Ag=108,Na=23,Br=80.<br />
(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)<br />
**************HẾT**************<br />
<br />
SỞ GD&ĐT TỈNH PHÚ YÊN<br />
TRƯỜNG THCS&THPT VÕ NGUYÊN GIÁP<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2-HKII<br />
MÔN :HÓA HỌC<br />
Năm học:2017-2018<br />
Thời gian :45 phút.<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
I.TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu đúng 0,25điểm<br />
1B 2A 3C 4D 5D 6A 7A 8A 9A 10C 11A 12A<br />
13C 14C 15A 16A 17D 18C 19A 20D 21D 22D 23A 24D.<br />
II.TỰ LUẬN<br />
Câu 1. 2điểm. Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm.<br />
Câu 2.2điểm.<br />
a.(1điểm) C4H9OH.<br />
b.(1điểm) %mX = 54,67%<br />
<br />
MA TRẬN CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 HỌC KÌ II HÓA 11CB NĂM 2017 -2018<br />
- Kết hợp cả 2 hình thức: TNKQ (60%) và TNTL (40%)<br />
<br />
Nội dung<br />
kiến thức<br />
<br />
1.HC thơm<br />
<br />
Số câu<br />
(ðiểm)<br />
2.Nguồn<br />
HC thiên<br />
nhiên<br />
<br />
Số câu<br />
(ðiểm)<br />
3.Hệ thống<br />
hóa<br />
<br />
4. An col<br />
<br />
5. Phê nol<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Mức ðộ nhận thức<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
<br />
TN<br />
TL<br />
-Công thức phân<br />
tử,CTTQ<br />
-Tên gọi .<br />
-Tính chất vật lí.<br />
<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
- Nêu tính chất - Viết được các PTHH<br />
hóa học của HC chứng minh tính chất<br />
thõm<br />
hoá học của bezen và<br />
một số HC thõm khác.<br />
-Vận dụng được qui<br />
luật thế trong nhân<br />
benzene<br />
<br />
3(0,75ð)<br />
<br />
1(0,25<br />
0<br />
2(0,5ðiểm)<br />
ð)<br />
.-Nêu<br />
ph.ứng<br />
pháp điều chế dầu<br />
mỏ.<br />
-Thành phần của<br />
xãng ,dầu.<br />
<br />
0<br />
<br />
-Hiểu tính chất<br />
của các HC<br />
<br />
Vận<br />
dụng ở<br />
mức<br />
cao hõn<br />
TL<br />
<br />
2(0,5<br />
0<br />
ðiểm)<br />
-Phân biệt các<br />
HC.<br />
-Chuỗi phản ứng.<br />
<br />
2(0,5ð)<br />
CTPT của<br />
ancol,bậc ancol.<br />
-Ứng dụng của<br />
ancol.<br />
<br />
2(0,5ð)<br />
CTPT của<br />
ancol,bậc ancol.<br />
-Ứng dụng của<br />
ancol.<br />
<br />
3(0,75ð)<br />
Tính chất vật lí.<br />
-Nêu một số ứng<br />
dụng của phenol<br />
<br />
3(0,75ð)<br />
2(0,5ð)<br />
Tính chất hóa học<br />
của phenol<br />
-Ánh hưởng của<br />
<br />
-Tính chất của<br />
ancol<br />
<br />
Viết<br />
Dạng<br />
pứ của<br />
toán<br />
ancol<br />
hỗn<br />
với<br />
hợp tìm<br />
một số CTPT<br />
chất.<br />
Viết<br />
pý của<br />
phenol<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
nhân đến nhóm<br />
chức<br />
1(0,25ð)<br />
<br />
1(0,25ð)<br />
<br />
với<br />
một số<br />
chất<br />
2(0,5ð)<br />
<br />