Tiết 114<br />
<br />
KIỂM TRA VĂN<br />
<br />
A/ Mục tiêu cần đạt.<br />
Giúp HS:<br />
- Ôn tập củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8.<br />
- Rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn.<br />
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn<br />
B/ Tiến trình hoạt động.<br />
1. Ổn định tổ chức lớp.<br />
2. Đọc đề ra.(Phát đề)<br />
I. Hình thức<br />
- Tự luận.<br />
II. Ma trận<br />
Các nội dung<br />
Nhận biết<br />
Thông<br />
Vận dụng<br />
hiểu<br />
Thấp<br />
Cao<br />
Quê hương - Tế 3/30% (Đ1)<br />
Hanh<br />
Khi con tu hú 3/30% (Đ2)<br />
Tố Hữu<br />
Ngắm trăng - Hồ<br />
3/30%<br />
Chí Minh<br />
Thuế máu –<br />
4/40%<br />
Nguyễn Ái Quốc<br />
Tổng<br />
Câu: 01<br />
Câu: 01<br />
Câu: 01<br />
Điểm: 03<br />
Điểm: 03<br />
Điểm: 04<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
Tỉ lệ: 30%<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Câu: 03<br />
Điểm: 10<br />
Tỉ lệ: 100%<br />
<br />
KIỂM TRA VĂN HỌC 8 – KÌ 2<br />
Đề 01<br />
Câu1: (3 điểm) Chép 3 khổ thơ đầu của bài thơ “Quê hương”, nêu xuất xứ, nội dung<br />
bài thơ.<br />
Câu 2: (3 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ trong câu<br />
thơ sau:<br />
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ.<br />
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.<br />
(Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)<br />
Câu 3 (4 điểm) Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu. Em có nhận xét gì về nghệ<br />
thuật được biểu hiện trong văn bản.<br />
<br />
KIỂM TRA VĂN HỌC 8 – KÌ 2<br />
Đề 02<br />
Câu1: (3 điểm): Chép thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu. Nêu xuất xứ,<br />
nội dung của bài thơ.<br />
Câu 2: (3 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ trong câu<br />
thơ sau:<br />
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ.<br />
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.<br />
( Ngắm trăng - Hồ Chí Minh)<br />
Câu 3 (4 điểm): Giải thích ý nghĩa nhan đề Thuế máu. Em có nhận xét gì về nghệ<br />
thuật được biểu hiện trong văn bản.<br />
<br />
* ĐÁP ÁN:<br />
Câu<br />
- Chép đúng bài thơ<br />
Câu 1<br />
- Xuất xứ:<br />
- Nội dung<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
1 điểm<br />
1 điểm<br />
1 điểm<br />
3 điểm<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
- Chỉ ra biện pháp tu từ trong câu thơ: “Nhân hóa - trăng<br />
nhòm; điệp từ “ngắm”(1 điểm)<br />
- Nêu tác dụng của nó:<br />
+ Trăng và Người như hai người bạn tri âm nhìn nhau, cảm<br />
thông và chia sẻ.....<br />
+ Nhấn mạnh hình ảnh trăng và người, hướng tới cái đẹp<br />
của cuộc đời.<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
- Giải thích được ý nghĩa nhan đề: Bóc trần, tố cáo tội ác<br />
của thực dân Pháp bằng giọng văn đanh thép.<br />
- Nhận xét NT lập luận và NT trào phúng:<br />
+ NT tương phản đối lập vạch trần thủ đoạn, giọng lưỡi của<br />
thực dân Pháp trong việc bắt người bản xứ làm bia đỡ đạn.<br />
+ Từ ngữ trào phúng: “chiến tranh vui tươi”, “con yêu, bạn<br />
hiền....”-> Giọng văn mỉa mai, châm biếm.<br />
+ NT lập luận: miêu tả kêt hợp bình luận , nêu con số .....<br />
<br />
1 điểm<br />
<br />
* NHẬN XÉT.<br />
- Các em làm bài nghiêm túc, dúng yêu cầu của g/v.<br />
- Một số em chưa làm xong bài và còn hỏi bài, trao đổi bài.<br />
* Hướng khắc phục.<br />
- Kết hợp GVCN kiểm tra thường xuyên.<br />
- Về nhà hoàn chỉnh lại bài.<br />
4. Củng cố - dặn dò<br />
Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu<br />
<br />
2điểm<br />
<br />
3 điểm<br />
<br />
1 điểm<br />
1 điểm<br />
1 điểm<br />
4 điểm<br />
<br />
Tiết 113<br />
<br />
KIỂM TRA VĂN<br />
<br />
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:<br />
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống kiến thức các văn bản đã học về văn học trung đại, các thể loại<br />
Hịch, cáo, chiếu, tấu…<br />
2. Kĩ năng:<br />
- Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn<br />
- Kĩ năng viết VB nghị luận, kĩ năng phân tích<br />
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm bài nghiêm túc .<br />
B. CHUẨN BỊ.<br />
GV: Đề, đáp án, thang điểm.<br />
HS: Giấy bút.<br />
C. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành.<br />
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY<br />
1. Tổ chức:<br />
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra sự chuẩn bị của HS).<br />
3. Bài mới:<br />
<br />