intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần Văn học năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Châu Văn Liêm

Chia sẻ: Phươngg Phươngg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

160
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Châu Văn Liêm dưới đây giúp các bạn củng cố lại những kiến thức đã học từ đầu học kì và có thêm tài liệu ôn tập cho kì thi cuối kì sắp tới. Việc làm mẫu đề này giúp các bạn nắm chắc kiến thức văn học hơn, luyện tập viết văn hay hơn và tự tin hơn khi làm bài thi. Chúc các bạn kiểm tra thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Ngữ Văn 8 phần Văn học năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Châu Văn Liêm

Trường THCS Châu Văn Liêm<br /> Họ và tên: ………………………….<br /> Lớp: ...........<br /> Điểm<br /> <br /> Kiểm tra 1 tiết<br /> Môn: Ngữ Văn 8 (Phần văn bản)<br /> Thời gian:<br /> Lời phê của thầy (cô)<br /> <br /> Đề bài:<br /> A. Trắc nghiệm (2 điểm)<br /> I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng ( 1 điểm)<br /> Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, con người và<br /> cuộc sống ở quê hương ông?<br /> A. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.<br /> B. Nhớ quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.<br /> C. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của<br /> quê hương.<br /> D. Cả A,B,C đều sai.<br /> Câu 2: Nhận xét nào nói đúng tâm trạng của Bác Hồ trong câu thơ “Cuộc đời cách mạng<br /> thật là sang.<br /> A. Vui thích vì được sống chan hòa với thiên nhiên.<br /> B. Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.<br /> C. Lạc quan với cuộc sống cách mạng đầy gian khổ.<br /> D. Gồm cả 3 ý trên.<br /> Câu 3: Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “ Nhớ Rừng” và “ Ông đồ” là<br /> gì?<br /> A.Thương người và hoài cổ.<br /> B. Nhớ tiếc quá khứ.<br /> C. Coi thường và khinh bỉ cuộc sống tầm thường hiện tại.<br /> D. Đau xót và bất lực.<br /> Câu 4: Nhận định nào nói đúng nhất triết lí sâu xa của bài thơ “Đi đường”?<br /> A. Đường đời nhiều gian lao, thử thách nhưng nếu con người kiên trì và có bản lĩnh thì sẽ đạt<br /> được thành công.<br /> B. Càng lên cao thì gặp nhiều khó khăn, gian khổ.<br /> C. Để vững vàng trong cuộc sống, con người cần phải tôi rèn bản lĩnh.<br /> D. Để thành công trong cuộc sống, con người phải biết chớp lấy thời cơ.<br /> II. Nối tên tác phẩm ở cột A sao cho đúng với tên tác giả ở cột B ( 1điểm)<br /> A( Tên tác phẩm)<br /> B( Tên tác giả)<br /> 1. Ông đồ<br /> a.Thế lữ<br /> 2. Nước Đại Việt ta<br /> b.Vũ Đình Liên<br /> 3. Quê hương<br /> c. Nguyễn Trãi<br /> 4. Nhớ rừng<br /> d. Tế Hanh<br /> e. La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp<br /> 1....................., 2........................,3........................, 4...........................<br /> <br /> B. Tự luận( 8 điểm)<br /> Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. ( 2 điểm)<br /> Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ “Quê hương”của Tế Hanh. ( 2 điểm)<br /> Câu 3: Giải thích nhan đề của văn bản “Thuế máu”. ( 2 điểm)<br /> Câu 4: Lí Công Uẩn đã đưa ra nhưng lí lẽ nào để khẳng định thành Đại La xứng đáng là “<br /> Kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”? ( 2 điểm)<br /> Bài làm<br /> <br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................<br /> ..........................................................................................................................................<br /> <br /> ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA<br /> A. Trắc nghiệm( 2 điểm)<br /> I. Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng ( 1 điểm)<br /> - (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)<br /> Câu 1: C; Câu 2: D; Câu 3: B; Câu 4: A.<br /> II. Nối tên tác phẩm ở cột A sao cho đúng với tên tác giả ở cột B ( 1điểm)<br /> - (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)<br /> 1- b; 2- c; 3- d; 4- a.<br /> B. Tự luận( 8 điểm)<br /> - Câu 1: - Chép thuộc lòng đầy đủ, không sai lỗi chính tả ( 1 điểm)<br /> Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ<br /> căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi<br /> ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.<br /> - Câu 2: - Cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi thể hiện trong văn bản<br /> “ Nước Đại Việt ta” là : Yên dân, trừ bạo. ( 1 điểm)<br /> - Tư tưởng này mang ý nghĩa tích cực: hướng về nhân dân, đề cao hành động diệt trừ<br /> bạo ngược đem lại sự yên bình cho nhân dân ( 2 điểm)<br /> - Câu 3: Lí Công Uẩn đã đưa ra nhưng lí lẽ nào để khẳng định thành Đại La xứng đáng<br /> là “ Kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” vì:<br /> + Vị trí địa lí: ở trung tâm đất nước, mở ra bốn hướng nam, bắc, đông, tây; “ được cái<br /> thế rồng cuộn hổ ngồi”, “ lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”.(1 điểm)<br /> + Về đại thế: “ rộng mà bằng”, “ đất đai cao mà thoáng”, tránh được cảnh ngập lụt.(1<br /> điểm)<br /> + Về vị thế chính trị, văn hóa: là đâu mối giao lưu, “ chốn tụ hội trọng yếu của bốn<br /> phương”, là mảnh đất hưng thịnh” “muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi”(1 điểm)<br /> + Xét về mọi mặt thì đây đúng là nơi mà Lí Công Uẩn đã có tầm nhìn chiến lược lâu<br /> dài, giúp cho đất nước đời đời hưng thịnh và giữ yên vị thế.(1 điểm)<br /> <br /> MA TRẬN<br /> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ<br /> Môn: Ngữ văn 8<br /> Mức độ<br /> <br /> Nhận biết<br /> TN<br /> <br /> Lĩnh vực nội dung<br /> Quê hương<br /> <br /> C1I<br /> (0,25đ)<br /> <br /> Tức cảnh Pác Bó<br /> <br /> TL<br /> <br /> Thông hiểu Vận dụng<br /> thấp<br /> TN<br /> T T<br /> TL<br /> L N<br /> II<br /> (0,25đ)<br /> <br /> Vận dụng<br /> cao<br /> T<br /> TL<br /> N<br /> <br /> Tổng số<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> 2<br /> <br /> C2I<br /> <br /> 1<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> Nhớ rừng, Ông đồ<br /> <br /> C3I<br /> (0,25đ)<br /> <br /> Đi đường<br /> <br /> II<br /> (0,5đ)<br /> <br /> 2<br /> <br /> C4I<br /> <br /> 1<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> Nước Đại Việt ta<br /> II<br /> <br /> C2(3đ)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> (0,25đ)<br /> <br /> Hịch tướng sĩ<br /> Chiếu dời đô<br /> Cộng :- Tổng số câu<br /> :- Tổng số điểm<br /> <br /> C1(1đ)<br /> 4<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1,đ<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 1<br /> 1,đ<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> C3(4đ)<br /> 2<br /> <br /> 7<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7,0 đ<br /> <br /> 2,0 đ<br /> <br /> 8,0 đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2