TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ<br />
Năm học 2017 – 2018<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 113 – Môn: Ngữ văn - Khối 8<br />
Mức độ<br />
Nhận biết<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Phần I<br />
<br />
Câu 1:<br />
- Kiến<br />
thức:<br />
- Điểm:<br />
- Tỉ lệ:<br />
<br />
Điền tên văn bản,<br />
tên tác giả, năm<br />
sáng tác.<br />
1đ<br />
10%<br />
<br />
Câu 2:<br />
- Kiến<br />
thức:<br />
- Điểm:<br />
- Tỉ lệ:<br />
<br />
Thể thơ thất ngôn tứ<br />
tuyệt.<br />
0,25đ<br />
2,5%%<br />
<br />
Câu 3:<br />
- Kiến<br />
thức:<br />
- Điểm:<br />
- Tỉ lệ:<br />
Câu 4<br />
- Kiến<br />
thức:<br />
<br />
Mục đích chân chính<br />
của việc học.<br />
0,25đ<br />
2, 5 %<br />
Chép thơ.<br />
1,5đ<br />
15%<br />
Ý nghĩa nhan đề<br />
<br />
Câu 2<br />
- Kiến<br />
thức:<br />
- Điểm:<br />
- Tỉ lệ<br />
<br />
“Khi con tu hú”.<br />
2,5đ<br />
25 %<br />
Viết đoạn văn<br />
diễn dịch.<br />
<br />
Câu 3<br />
- Kiến<br />
thức:<br />
- Điểm:<br />
- Tỉ lệ<br />
Tổng số:<br />
- Câu<br />
- Điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
<br />
Vận dụng Cao<br />
<br />
Đặc điểm chung<br />
n nhân vật trữ tình.<br />
0,25đ<br />
2,5%<br />
<br />
Câu 5<br />
- Kiến<br />
thức:<br />
- Điểm:<br />
- Tỉ lệ<br />
Câu 1<br />
- Kiến<br />
thức:<br />
- Điểm:<br />
- Tỉ lệ<br />
<br />
Vận dụng Thấp<br />
<br />
Nội dung chính của<br />
bài thơ “Nhớ rừng”.<br />
0,25đ<br />
2,5%<br />
<br />
- Điểm:<br />
- Tỉ lệ:<br />
<br />
Phần II<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
4đ<br />
40%<br />
3<br />
2,75 đ<br />
27,5 %<br />
<br />
3<br />
0,75đ<br />
7,5 %<br />
<br />
1<br />
2,5 đ<br />
25 %<br />
<br />
1<br />
4đ<br />
40%<br />
<br />
TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ<br />
Năm học 2017 – 2018<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 113 – Môn: Ngữ văn - Khối 8<br />
Chủ<br />
đề<br />
<br />
Phần /<br />
Câu<br />
<br />
Câu 1<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Điền tên văn<br />
bản, tên tác giả,<br />
năm sáng tác.<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
Vận dụng ở<br />
mức cao<br />
hơn<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
1<br />
2<br />
20%<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Chọn bài thơ.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Câu 3<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
Nội dung chính của<br />
bài thơ “Nhớ rừng”.<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Câu 4<br />
<br />
1<br />
0,25đ<br />
2,5%<br />
Đặc điểm<br />
chung nhân vật trữ<br />
tình.<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Câu 5<br />
<br />
1<br />
0,25đ<br />
2,5%<br />
Mục đích chân<br />
chính của việc học.<br />
1<br />
0,25<br />
2,5<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
<br />
Phần<br />
I<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Câu 1(II)<br />
<br />
Chép thơ.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Câu 2(II)<br />
<br />
1<br />
1<br />
10%<br />
<br />
1<br />
0,25<br />
2,5%<br />
<br />
1<br />
1<br />
10%<br />
Ý Ý nghĩa<br />
nhan đề<br />
“Khi con<br />
<br />
Phần<br />
II<br />
<br />
tu hú”.<br />
Số câu<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Câu 3(II)<br />
<br />
2<br />
20%<br />
Viết đoạn<br />
văn quy nạp.<br />
1<br />
4<br />
40%<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số:<br />
- Câu<br />
- Điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
<br />
2<br />
20%<br />
<br />
2<br />
3<br />
30%<br />
<br />
4<br />
1<br />
10%<br />
<br />
2<br />
6<br />
60%<br />
<br />
1<br />
4<br />
40 %<br />
8<br />
10<br />
100%<br />
<br />
TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ<br />
Năm học: 2017 -2018<br />
<br />
TIẾT 113:KIỂM TRA VĂN HỌC<br />
Môn: Ngữ văn - Khối 8<br />
Thời gian: 45 phút<br />
<br />
Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm)<br />
Câu 1 (2 điểm) Điền nội dung còn thiếu vào các cột trong bảng sau cho phù hợp:<br />
Văn bản<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Năm sáng tác<br />
<br />
Chiếu dời đô<br />
Nguyễn Trãi<br />
1791<br />
Thuế máu<br />
*Chọn đáp án đúng cho các câu sau:(1 điểm)<br />
Câu 2. Bài thơ nào dưới đây là một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, trong trẻo với những người dân chài<br />
đôn hậu, yêu lao động?<br />
A. Nhớ rừng<br />
B. Quê hương<br />
C. Khi con tu hú<br />
D. Ngắm trăng<br />
Câu 3. Nội dung chính của bài thơ “Nhớ rừng” là gì?<br />
A. Thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy.<br />
B. Diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt.<br />
C. Thể hiện tâm sự của một con người bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, xấu xa,<br />
muốn thoát li bằng mộng tưởng rất ngang.<br />
D. Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ<br />
cách mạng trong cảnh tù đày.<br />
Câu 4. Nhân vật trữ tình hiện ra trong hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng” có đặc điểm chung<br />
là gì?<br />
A. Là người có chí lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.<br />
B. Là người có tấm lòng nhân ái mênh mông, sâu thẳm.<br />
C. Là người có tình yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khao khát sống chan hòa với thiên nhiên.<br />
D. Là người có lòng yêu nước sâu nặng, có ý chí, có tình yêu thiên nhiên tha thiết.<br />
Câu 5. Quan điểm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc học thể hiện trong văn bản “Bàn<br />
luận về phép học” là gì?<br />
A. Học để trở thành người có đạo đức hơn người.<br />
B. Học để trở thành người có tri thức hơn người.<br />
C. Học để có một tương lai tốt đẹp cho bản thân.<br />
D. Học để trở thành người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước.<br />
Phần II. Tự luận (7 điểm)<br />
Câu 1(1 điểm): Chép chính xác 6 câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu.<br />
Câu 2(2 điểm): Nêu ý nghĩa nhan đề bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu.<br />
Câu 3(4 điểm): Viết một đoạn văn khoảng (10-12 câu) theo phép lập luận diễn dịch làm sáng tỏ nhận<br />
định: “Sáu câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” là một bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp , tràn trề nhựa<br />
sống”. Trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân).<br />
Xác nhận của tổ trưởng<br />
<br />
Người ra đề<br />
<br />
TRƯỜNG THCS DUYÊN HÀ<br />
Năm học 2017 – 2018<br />
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM<br />
TIẾT 113 – Môn Ngữ Văn- Khối 8<br />
Phần I. Trắc nghiệm: (2 điểm)<br />
Câu 1. (2 điểm) Học sinh điền chính xác nội dung còn thiếu vào các cột trong bảng theo đúng đáp án<br />
sau: (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm).<br />
Văn bản<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Chiếu dời đô<br />
Nước Đại Việt ta<br />
Bàn luận về phép học<br />
<br />
Năm sáng tác<br />
<br />
Lý Công Uẩn<br />
<br />
1010<br />
<br />
Nguyễn Trãi<br />
<br />
1428<br />
<br />
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp<br />
<br />
1791<br />
<br />
Nguyễn Ái Quốc<br />
<br />
1925<br />
<br />
Thuế máu<br />
<br />
Học sinh chọn câu trả lời đúng đáp án (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm).<br />
Câu<br />
<br />
Câu 2<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
Câu 4<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
Câu 5<br />
D<br />
<br />
Phần II. Tự luận (8điểm)<br />
Câu 1 (1 điểm)<br />
Học sinh chép chính xác 6 câu thơ đầu bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu.<br />
(1,0 điểm)<br />
Câu 2( 2, điểm)<br />
Ý nghĩa nhan đề “Khi con tu hú” (2 điểm)<br />
-Nhan đề chỉ là một cụm từ, tiếng tu hú là một tín hiệu, báo hiệu mùa hè đến.<br />
- Khi con tu hú kêu báo hiệu mùa hè đến , người tự cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam<br />
chật chội, càng khao khát cuộc sống tự do cháy bỏng.<br />
=> Đó là tiếng chim gọi mùa, gọi bao cảnh sắc tươi đẹp, gợi mở bao cảm xúc, tâm trạng…<br />
<br />