Phòng GD Sơn Hòa<br />
Trường THCS Sơn Định<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII<br />
MÔN: LÝ 7<br />
THỜI GIAN: 45 PHÚT<br />
NH: 2017 – 2018<br />
TCT: 27<br />
Phạm vi kiến thức:Từ tiết 19 đến tiết 26 theo PPCT (Sau bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hóa<br />
học, tác dụng sinh lý của dòng diện)<br />
1/Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:<br />
Tỉ lệ thực dạy<br />
Nội dung<br />
<br />
Sự nhiễm điện – Hai loại<br />
điện tích<br />
Dòng điện – Sơ đồ mạch<br />
điện<br />
Tác dụng của dòng điện<br />
Tổng<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
LT<br />
<br />
VD<br />
<br />
(Cấp<br />
độ 1, 2)<br />
<br />
(Cấp<br />
độ 1, 2)<br />
<br />
(Cấp độ<br />
3, 4)<br />
<br />
1,4<br />
<br />
(Cấp<br />
độ 3,<br />
4)<br />
0,6<br />
<br />
17,5<br />
<br />
7,5<br />
<br />
3<br />
<br />
2,1<br />
<br />
0,9<br />
<br />
26,25<br />
<br />
11,25<br />
<br />
2<br />
7<br />
<br />
1,4<br />
4,9<br />
<br />
1,6<br />
3,1<br />
<br />
17,5<br />
61,25<br />
<br />
20<br />
38,75<br />
<br />
Tổng số<br />
tiết<br />
<br />
Lí<br />
thuyết<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
3<br />
8<br />
<br />
2/Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi bài ở mỗi cấp độ:<br />
Nội dung (chủ đề)<br />
Sự nhiễm điện – Hai loại<br />
điện tích<br />
Dòng điện – Sơ đồ mạch<br />
điện<br />
Tác dụng của dòng điện<br />
Sự nhiễm điện – Hai loại<br />
điện tích<br />
Dòng điện – Sơ đồ mạch<br />
điện<br />
Tác dụng của dòng điện<br />
Tổng<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Số lượng câu (chuẩn cần<br />
kiểm tra)<br />
<br />
Điểm số<br />
<br />
T.số<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
17,5<br />
<br />
1,75~3<br />
<br />
2(0,5đ)<br />
<br />
1(1,5đ)<br />
<br />
2,00đ<br />
<br />
26,25<br />
<br />
2,63~4 3(0,75đ) 1(1,5đ)<br />
<br />
2,25đ<br />
<br />
17,5<br />
<br />
1,75~3<br />
<br />
2,50đ<br />
<br />
7,5<br />
<br />
0,75~1 1(0,25đ)<br />
<br />
2(0,5đ)<br />
<br />
11,25<br />
<br />
1,13~3<br />
<br />
2(0,5đ)<br />
<br />
20<br />
<br />
2,00~2<br />
<br />
2(0,5đ)<br />
<br />
100<br />
<br />
16<br />
<br />
12(3đ)<br />
<br />
1(2,0)<br />
<br />
0,25đ<br />
1(2,0đ)<br />
<br />
2,50đ<br />
0,50đ<br />
<br />
4(7đ)<br />
<br />
10đ<br />
<br />
3. Ma trận đề thi<br />
<br />
Cấp độ<br />
Tên chủ đề<br />
<br />
Chủ đề 1 Sự nhiễm<br />
<br />
điện – Hai loại điện<br />
tích<br />
<br />
Nhận biết<br />
TNKQ<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TL<br />
<br />
- Nêu được hai biểu hiện của<br />
các vật đã nhiễm điện.<br />
- Biết được chất dẫn điện và<br />
chất cách điện.<br />
- Sơ lược cấu tạo nguyên tử<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
TL<br />
<br />
TNKQ<br />
<br />
TL<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
TNKQ<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
TL<br />
<br />
- Mô tả được dấu hiệu<br />
về tác dụng lực chứng tỏ<br />
có hai loại điện tích và<br />
nêu được đó là hai loại<br />
điện tích gì.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
2<br />
0,5đ<br />
<br />
1<br />
1,5đ<br />
<br />
2<br />
0,5<br />
<br />
5<br />
2,5đ<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
5%<br />
<br />
15%<br />
<br />
5%<br />
<br />
25%<br />
<br />
- Nhận biết được cực dương - Giải thích được một số<br />
và cực âm của các nguồn điện hiện tượng trong thực tế.<br />
qua các kí hiệu (+), (-) có ghi<br />
trên nguồn điện. Biết được<br />
Chủ đề 2: Dòng điện các đặc điểm của nguồn điện.<br />
– Sơ đồ mạch điện<br />
- Nhận biết được vật liệu dẫn<br />
điện là vật liệu cho dòng điện<br />
đi qua, vật liệu cách điện là<br />
vật liệu không cho dòng điện<br />
đi qua.<br />
<br />
- Vẽ được sơ đồ của<br />
mạch điện đơn giản<br />
đã được mắc sẵn<br />
bằng các kí hiệu đã<br />
được quy ước. Xác<br />
định được chiều dòng<br />
điện.<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
2<br />
0,5đ<br />
<br />
0,25<br />
0,5đ<br />
<br />
2<br />
0,5đ<br />
<br />
1<br />
1,5đ<br />
<br />
0,75<br />
2,0đ<br />
<br />
6<br />
5đ<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
5%<br />
<br />
5%<br />
<br />
5%<br />
<br />
15%<br />
<br />
20%<br />
<br />
50%<br />
<br />
Chủ đề 3: Tác dụng<br />
<br />
của dòng điện<br />
<br />
Các tác dụng nhiệt,<br />
Kể tên các tác dụng nhiệt,<br />
quang, từ, hoá, sinh lí<br />
quang, từ, hoá, sinh lí của<br />
của dòng điện. Nếu được<br />
dòng điện.<br />
ví dụ<br />
<br />
Số câu<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
0,5đ<br />
5%<br />
<br />
1,5 đ<br />
15%<br />
<br />
0,5<br />
5%<br />
<br />
2,5đ<br />
25%<br />
<br />
T. số câu<br />
T. số điểm<br />
<br />
8,25<br />
5đ<br />
<br />
7<br />
3đ<br />
<br />
0,75<br />
2đ<br />
<br />
16<br />
10đ<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
50%<br />
<br />
30%<br />
<br />
20%<br />
<br />
100%<br />
<br />
Trường THCS Sơn Định<br />
Tổ KHTN<br />
Họ và tên:....................................<br />
Lớp:.............................................<br />
Điểm<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT HKII (ĐỀ 1)<br />
MÔN: LÝ 7<br />
THỜI GIAN: 45 PHÚT<br />
NĂM HỌC: 2017 – 2018<br />
Lời phê của giáo viên<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm)<br />
Câu 1. Chọn từ điền vào chỗ trống : Các vật có thừa các êlectrôn tự do, đó là ........<br />
A. Vật nhiễm điện âm.<br />
<br />
B. Vật dẫn điện.<br />
<br />
C. Vật nhiễm điện dương.<br />
<br />
D. Vật trung hòa điện tích.<br />
<br />
Câu 2. Hai vật nhiễm điện tích cùng loại, khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng sẽ:<br />
A. Hút nhau.<br />
<br />
B. Đẩy nhau.<br />
<br />
C. Vừa hút vừa đẩy nhau.<br />
<br />
D. Không có hiện tượng gì cả.<br />
<br />
Câu 3. Trường hợp nào sau đây là ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?<br />
A. Hàn điện.<br />
<br />
B. Đèn điện đang sáng<br />
<br />
C. Đun nước bằng điện<br />
<br />
D. Mạ đồng<br />
<br />
Câu 4. Nếu sơ ý để dòng điện đi qua cơ thể người thì có thể làm cho các cơ co giật, tim<br />
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng gì của dòng điện?<br />
A. Tác dụng nhiệt.<br />
<br />
B. Tác dụng hóa học.<br />
<br />
C. Tác dụng từ.<br />
<br />
D. Tác dụng sinh lí.<br />
<br />
Câu 5. Chiều dòng điện chạy trong mạch điện là :<br />
A. Chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.<br />
B. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.<br />
C. Chiều từ cực âm tới cực dương rồi lại từ cực dương tới cực âm của nguồn điện.<br />
D. Không theo một quy luật nào cả.<br />
Câu 6. Kết luận nào dưới đây không đúng ?<br />
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau.<br />
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau thì hút<br />
nhau.<br />
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).<br />
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau.<br />
Câu 7. Dòng điện trong kim loại là:<br />
A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.<br />
B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.<br />
C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện<br />
D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện<br />
<br />
Câu 8. Một thanh kim loại chưa bị nhiễm điện được cọ xát và sau đó trở thành vật mang<br />
điện tích dương. Thanh kim loại khi đó ở vào tình trạng nào trong các tình trạng sau?<br />
A. Nhận thêm electrôn.<br />
<br />
B. Mất bớt electrôn.<br />
<br />
C. Mất bớt điện tích dương.<br />
<br />
D. Nhận thêm điện tích dương<br />
<br />
Câu 9. Có bốn vật a, b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:<br />
A. Vật a và c có điện tích cùng dấu<br />
<br />
B. Vật b và d có điện tích cùng dấu<br />
<br />
C. Vật a và c có điện tích trái dấu<br />
<br />
D. Vật a và d có điện tích trái dấu<br />
<br />
Câu 10. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách.<br />
A. Cọ xát vật.<br />
<br />
B. Nhúng vật vào nước nóng.<br />
<br />
C. Cho chạm vào nam châm.<br />
<br />
D. Không làm gì hết.<br />
<br />
Câu 11. Vật liệu nào sau đây là chất dẫn điện?<br />
A. Sắt<br />
<br />
B. Nhựa<br />
<br />
C. Thủy tinh<br />
<br />
D. Cao su<br />
<br />
Câu 12. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng<br />
điện?<br />
<br />
A. Hình a<br />
<br />
B. Hình b<br />
<br />
C. Hình c<br />
<br />
D. Hình d<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm)<br />
Câu 13: Kể tên các tác dụng của dòng điện. Cho ví dụ minh hoạ (1,5đ)<br />
Câu 14: Chất cách điện là gì?Chất dẫn điện là gì? Kể tên ba loại chất cách điện và ba loại<br />
chất dẫn điện mà em biết? (1,5đ)<br />
Câu 15: Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm: 1 nguồn điện (2 pin), 2 bóng đèn, 1 công tắc và<br />
vẽ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng? (2,5đ)<br />
Câu 16: Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử? (1,5đ)<br />
----------HẾT---------Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
<br />