SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG<br />
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN<br />
(Đáp án gồm 04 trang)<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I<br />
MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN<br />
Năm học 2017-2018<br />
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm) (Mã đề 140)<br />
Câu 1 : Dựa vào Atlat trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào có độ cao trung bình lớn nhất Tây<br />
Nguyên?<br />
A. Bảo Lộc.<br />
B. Mơ Nông.<br />
C. Lâm viên.<br />
D. Đắc Lắk<br />
Câu 2 : Đảo nào sau đây không nằm trong vịnh Bắc Bộ của nước ta?<br />
A. Đảo Cái Bầu.<br />
B. Đảo Cát Bà.<br />
C. Đảo Lí Sơn.<br />
D. Đảo Vĩnh Thực.<br />
Câu 3 : Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên:<br />
A. Có sự phân hóa tự nhiên rõ rệt: Bắc-Nam, Đông –Tây, theo độ cao, theo mùa.<br />
B. Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa đông bớt nóng, khô và mùa hạ nóng, mưa nhiều.<br />
C. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá: cả loài nhiệt đới và loài cận nhiệt đới.<br />
D. Nền nhiệt độ cao, các cân bức xạ quanh năm dương, hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.<br />
Câu 4 : Căn cứ vào bản đồ Lượng mưa ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, khu vực có khí hậu khô hạn<br />
nhất ở nước ta là<br />
A. ven biển cực Nam Trung Bộ.<br />
B. Tây Bắc.<br />
C. ven biển Bắc Bộ.<br />
D. Bắc Trung Bộ.<br />
Câu 5 : Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng là<br />
A. cao nguyên.<br />
B. bán bình nguyên.<br />
C. sơn nguyên.<br />
D. núi thấp.<br />
Câu 6 : Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo, vì miền này<br />
A. Tiếp giáp với vùng biển rộng lớn.<br />
B. Chủ yếu có địa hình thấp.<br />
Nằm<br />
gần<br />
xích<br />
đạo.<br />
C.<br />
D. Không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc<br />
Câu 7 : Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ rõ rệt địa hình núi Việt Nam đa dạng?<br />
A. Bên cạnh núi, miền núi còn có đồi.<br />
B. Miền núi có các cao nguyên badan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.<br />
C. Bên cạnh các dãy núi cao, đồ sộ, ở miền núi có nhiều núi thấp.<br />
D. Miền núi có núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, sơn nguyên...<br />
Câu 8 : Vị trí địa lí đã làm cho tài nguyên sinh vật nước ta<br />
A. mang tính chất cận nhiệt và ôn đới.<br />
B. phân hóa sâu sắc theo độ cao.<br />
C. suy giảm nhanh chóng.<br />
D. đa dạng và phong phú.<br />
Câu 9 : Cho bảng số liệu:NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM<br />
Địa điểm<br />
Nhiệt độ trung<br />
Nhiệt độ trung<br />
Nhiệt độ<br />
bình tháng 1<br />
bình tháng 7<br />
trung bình<br />
(oC)<br />
(oC)<br />
năm(oC)<br />
Lạng Sơn<br />
13.3<br />
27.0<br />
21.2<br />
Hà Nội<br />
16.4<br />
28.9<br />
23.5<br />
Vinh<br />
17.6<br />
29.6<br />
23.9<br />
Huế<br />
19.7<br />
29.4<br />
25.1<br />
Quy Nhơn<br />
23.0<br />
29.7<br />
26.8<br />
TP. Hồ Chí Minh<br />
25.8<br />
27.1<br />
27.1<br />
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam?<br />
A. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam.<br />
Mã đề140<br />
<br />
Trang1/4<br />
<br />
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.<br />
Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào.<br />
Biên độ nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam.<br />
Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta nằm trọn trong một múi giờ (múi giờ số 7)<br />
thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.<br />
thuận lợi cho việc tính giờ của các địa phương.<br />
phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.<br />
tính toán dễ dàng đối với giờ quốc tế.<br />
Theo cách chia hiện nay, số lượng các miền địa lí tự nhiên nước ta là<br />
5 miền.<br />
B. 2 miền.<br />
C. 3 miền.<br />
D. 4 miền.<br />
Đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt ở miền Trung là do<br />
đồi núi ăn lan sát ra biển.<br />
B. nhiều đồi núi cao.<br />
nhiều sông suối đổ ra biển.<br />
D. đồi núi ở xa trong đất liền.<br />
Ranh giới vùng lãnh hải nước ta được xác định<br />
từ vùng tiếp giáp lãnh hải mở rộng ra phía biển 12 hải lý.<br />
từ đường cơ sở mở rộng ra phía biển 12 hải lý.<br />
từ đường bờ biển mở rộng ra phía biển 12 hải lý.<br />
từ ranh giới phía ngoài lãnh hải đến bờ biển rộng 12 hải lý.<br />
Ở nước ta, về mùa đông, từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào nam loại gió nào sau đây chiếm ưu<br />
thế?<br />
A. Gió mùa Đông Bắc.<br />
B. Tín phong Bắc bán cầu.<br />
C. Gió phơn Tây Nam.<br />
D. Gió mùa Đông Nam.<br />
Câu 15 : Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển?<br />
A. 30<br />
B. 27<br />
C. 29<br />
D. 28<br />
Câu 16 : Nguyên nhân dẫn đến vùng núi thấp của Tây Bắc ít lạnh hơn so với vùng núi thấp Đông Bắc<br />
về mùa đông là do<br />
A. vĩ độ địa lí.<br />
B. vị trí địa lí.<br />
C. hướng địa hình.<br />
D. ảnh hưởng của biển.<br />
Câu 17 : Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu<br />
biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải :<br />
A. Đường hàng không và đường biển.<br />
B. Đường ô tô và đường sắt.<br />
C. Đường biển và đường sắt.<br />
D. Đường ô tô và đường biển.<br />
Câu 18 : Theo thứ tự từ tây sang đông, vùng núi Đông Bắc gồm 4 cánh cung<br />
A. Ngân Sơn, Bắc sơn, Sông Gâm, Đông Triều.<br />
B. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc sơn, Đông Triều.<br />
C. Bắc sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm, Đông Triều.<br />
D. Sông Gâm, Bắc sơn, Ngân Sơn, Đông Triều.<br />
Câu 19 : Dựa vào biểu đồ:<br />
LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HÔNG, SÔNG ĐÀ RẰNG VÀ SÔNG MÊ CÔNG<br />
(Trong Atlat Việt Nam trang các hệ thống sông ở trang 10)<br />
Nhận xét nào sau đây không đúng với LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HÔNG,<br />
SÔNG ĐÀ RẰNG VÀ SÔNG MÊ CÔNG?<br />
A. Đỉnh lũ của sông Mê Công cao nhất, sau đó đến sông Hồng và thấp nhất sông Đà Rằng.<br />
B. Đỉnh lũ của sông Hồng cao hơn đỉnh lũ sông Đà Rằng 7,0 lần.<br />
C. Đỉnh lũ của sông Mê Công cao hơn đỉnh lũ của sông Hồng là 4,4 lần.<br />
D. Đỉnh lũ của sông Đà Rằng vào tháng 11, sông Mê Công vào tháng 10.<br />
Câu 20 : Dựa vào bảng số liệu :<br />
BIÊN ĐỘ NHIỆT ĐỘ Ở ĐÔNG BẮC VÀ TÂY BẮC NƯỚC TA.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 10 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 11 :<br />
A.<br />
Câu 12 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 13 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 14 :<br />
<br />
Mã đề140<br />
<br />
Trang2/4<br />
<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 21 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 22 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 23 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 24 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 25 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 26 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 27 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 28 :<br />
A.<br />
Mã đề140<br />
<br />
Vĩ độ<br />
<br />
Địa điểm<br />
<br />
21050’B<br />
<br />
Lạng Sơn<br />
<br />
Biên độ nhiệt độ<br />
trung bình năm<br />
(0C)<br />
13,7<br />
<br />
Biên độ nhiệt độ tuyệt<br />
đối(nhiệt độ tối cao và<br />
tối thấp) (0C)<br />
41,9<br />
<br />
21002’B Lai Châu<br />
9,4<br />
37,6<br />
Nhận xét nào sau đây đúng với biên độ nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở<br />
bảng số liệu trên?<br />
Biên độ nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở Tây Bắc đều thấp hơn Đông Bắc.<br />
Biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở Tây Bắc thấp hơn Đông Bắc và biên độ nhiệt độ trung bình năm ở<br />
Đông Bắc thấp hơn Tây Bắc.<br />
Biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Tây Bắc cao hơn Đông Bắc và biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở Tây<br />
Bắc thấp hơn Đông Bắc<br />
Biên độ nhiệt độ tuyệt đối ở Đông Bắc thấp hơn Tây Bắc và biên độ nhiệt độ trung bình năm ở<br />
Đông Bắc cao hơn Tây Bắc.<br />
Đặc điểm nổi bật của vùng đồi núi Trường Sơn Bắc là<br />
gồm các khối núi và các cao nguyên với các độ cao khác nhau.<br />
có các cánh cung lớn mở rộng ra về phía bắc và đông.<br />
địa hình cao nhất nước ta, hướng Tây Bắc – Đông Nam.<br />
các dãy núi song song và so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.<br />
Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam là<br />
do có hiện tựơng mưa phùn vào cuối mùa<br />
B. do mạng lưới sông ngòi dày đặc.<br />
đông.<br />
do nguồn nước ngầm phong phú.<br />
D. do được sự điều tiết của các hồ nước.<br />
Đai ôn đới gió mùa trên núi (độ cao từ 2600m trở lên) chỉ có ở<br />
vùng núi Đông Bắc.<br />
B. dãy Hoàng Liên Sơn.<br />
Tây Nguyên.<br />
D. khối núi Phong Nha – Kẻ Bàng.<br />
Ở nước ta loại đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm là<br />
đất cát, đất cát pha.<br />
B. đất feralit.<br />
đất phèn, đất mặn.<br />
D. đất phù sa ngọt.<br />
Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta là<br />
tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển vời các<br />
nước.<br />
Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.<br />
tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên TG, thu hút vốn đầu tư nước<br />
ngoài.<br />
có vị trí địa lí đặc biệt qun trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm<br />
với những biến động chính trị thế giới.<br />
Dựa vào Atlat trang4-5, chỉ ra các tỉnh có ngã 3 biên giới (giữa nước ta và 2 nước bạn):<br />
Lai Châu và Gia Lai.<br />
B. Điện Biên và Kon Tum.<br />
Điện Biên và Gia Lai.<br />
D. Lai Châu và Kon Tum<br />
Ở nước ta, Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào?<br />
Cận nhiệt đới gió mùa.<br />
B. Ôn đới gió mùa.<br />
Nhiệt đới ẩm gió mùa.<br />
D. Cận xích đạo gió mùa’<br />
Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là<br />
rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.<br />
B. rừng gió mùa nửa rụng lá.<br />
Trang3/4<br />
<br />
C. rừng gió mùa thường xanh.<br />
D. rừng thưa khô rụng lá.<br />
Câu 29 : Nước ta cần khai thác tổng hợp kinh tế biển không phải vì<br />
A. nước ta có vùng biển rộng và giàu tài nguyên.<br />
B. khai thác tổng hợp đem lại hiệu quả kinh tế<br />
cao.<br />
C. tiện cho việc đầu tư và kĩ thuật.<br />
D. môi trường vùng biển dễ bị chia cắt.<br />
Câu 30 : Cho biểu đồ:<br />
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM.<br />
<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 31 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 32 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
<br />
Cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh lần lượt là<br />
(+)2665; (+)3868; (+)3671.<br />
B. (-)2665; (-)3868; (-)3671.<br />
(-)678; (-)1868; (-)245.<br />
D. (+)687; (+)1868; (+)245.<br />
Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo Bắc – Nam ở nước ta là<br />
Sự di chuyển của dải hội tụ từ Bắc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của khối khí<br />
lạnh.<br />
Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây Nam.<br />
Góc nhập xạ tăng, đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 16°B trở<br />
vào.<br />
Sự tăng lượng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của khối khí lạnh về phía Nam.<br />
Tác động toàn diện của Biển Đông lên khí hậu nước ta là<br />
làm cho khí hậu mang tính hải dương nên điều hòa hơn.<br />
làm giảm bớt thời tiết nóng bức trong muà hạ.<br />
mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn.<br />
làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 2,0 điểm)<br />
Câu 1.(1,0 điểm) Phân tích tác động của địa hình đối với sự phân hóa đai cao khí hậu nước ta.<br />
Câu 2. (1,0 điểm) Trong bài Tổng quan về Hải Phòng - www.haiphong.gov.vn có đoạn viết<br />
“...Biển Hải Phòng có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh đảo Bạch Long Vĩ với trữ lượng cao và<br />
ổn định. Tại các vùng triều ven bờ, ven đảo và các vùng bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới trên<br />
12.000 ha vừa có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ có<br />
giá trị kinh tế cao......Hải Phòng là vùng đất đầu sóng, ngọn gió, “phên dậu” phía Đông của đất nước,<br />
có vị thế chiến lược trong toàn bộ tiến trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Người<br />
Hải Phòng với tinh thần yêu nước nồng nàn, tính cách dũng cảm, kiên cường, năng động, sáng tạo,<br />
đã từng chứng kiến và tham gia vào nhiều trận quyết chiến chiến lược trong chiến tranh giải phóng<br />
dân tộc và bảo vệ Tổ quốc”<br />
Em hãy trình bày quan điểm của mình về đoạn thông tin trên.<br />
----------------Hết--------------Học sinh được sử dụng Át lát Địa lí Việt Nam, không được sử dụng tài liệu.<br />
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.<br />
Mã đề140<br />
<br />
Trang4/4<br />
<br />
SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ I<br />
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN<br />
MÔN ĐỊA LÝ - KHỐI 12 - BAN CƠ BẢN<br />
Năm học 2017-2018<br />
(Đáp án gồm 02 trang)<br />
(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
(M· ®Ò 140)<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)<br />
<br />
Mã đề140<br />
<br />
Cau<br />
<br />
140<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
30<br />
31<br />
32<br />
<br />
C<br />
C<br />
D<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
D<br />
A<br />
A<br />
C<br />
A<br />
B<br />
B<br />
D<br />
C<br />
D<br />
B<br />
B<br />
A<br />
D<br />
A<br />
B<br />
B<br />
C<br />
B<br />
C<br />
A<br />
C<br />
D<br />
D<br />
A<br />
<br />
Trang5/4<br />
<br />