intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Thuận An

Chia sẻ: Vương Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

187
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Thuận An để ôn tập và củng cố lại lại kiến thức môn Giáo dục công dân. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập và ôn thi đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Thuận An

PPCT: 08<br /> KIỂM TRA I TIẾT<br /> I.<br /> Mục tiêu kiểm tra<br /> - Nhằm định hướng và thúc đẩy quá trình học tập, kiểm tra đánh giá để phân loại, xếp loại học sinh.<br /> - Giúp học sinh nắm được tình hình học tập của lớp, trên cơ sở đó đánh giá đúng quá trình dạy học, từ đó<br /> có kế hoạch điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp để không ngừng nâng cao<br /> chất lượng dạy học.<br /> 1. Về kiến thức:<br /> - Nêu được khái niệm pháp luật và các đặc trưng của pháp luật.<br /> - Phân tích vai trò của pháp luật đối với đời sống.<br /> - Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật.<br /> - Hiểu được thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí<br /> - Hiểu được công dân bình đẳng trước pháp luật<br /> 2. Về kỹ năng:<br /> Làm bài tự luận, phân tích đánh giá các hành vi của cá nhân và tổ chức phù hợp với quy định của pháp luật.<br /> Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống pháp luật.<br /> 3. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:<br /> - Nghiêm túc trong kiểm tra, đánh giá để đạt kết quả tốt.<br /> - Có ý thức học tập tốt, phấn đấu vươn lên trong học tập và trong cuộc sống<br /> - Có ý thức chấp hành pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.<br /> II.<br /> Hình thức kiểm tra, đánh giá:<br /> Kiểm tra tự luận 100%<br /> III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.<br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOÀN CHỈNH<br /> Chủ đề<br /> Nhận biết<br /> Thông hiểu<br /> Vận dụng<br /> Tổng<br /> Nêu được khái niệm Hiểu được vai trò của<br /> Bài 1. PHÁP LUẬT<br /> pháp luật<br /> pháp luật đối với đời<br /> VÀ ĐỜI SỐNG<br /> sống<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỷ lệ<br /> <br /> Số câu 1/3<br /> 33,33% x3 = 1đ<br /> 1đ x 100% / 10đ =<br /> 10%<br /> <br /> Số câu 2/3<br /> 66,67% x 3 = 2đ<br /> 2đ x 100% / 10đ =<br /> 20%<br /> <br /> Số câu 1<br /> 3 điểm<br /> 30 %<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bài 2.THỰC HIỆN<br /> PHÁP LUẬT<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỷ lệ<br /> <br /> -Nêu được khái niệm<br /> thực hiện pháp luật .<br /> - Nêu được các hình<br /> thức thực hiện pháp<br /> luật.<br /> Số câu 1/2<br /> 50 % x 4 = 2 đ<br /> 2đ x 100% / 10đ =<br /> 20%<br /> <br /> Bài 3. CÔNG DÂN<br /> BÌNH ĐẲNG<br /> TRƯỚC PHÁP<br /> LUẬT.<br /> <br /> Nêu được khái niệm<br /> và nội dung công dân<br /> bình đẳng về quyền<br /> và nghĩa vụ<br /> <br /> Tổng số câu<br /> Tổng số điểm<br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Số câu 2/3<br /> 66,67% x 3 = 2đ<br /> 2đ x 100% / 10đ =<br /> 20%<br /> 1/3 + 1/2 + 2/3<br /> 5 điểm<br /> 50 %<br /> <br /> Lấy được các ví dụ minh<br /> họa cho các hình thức<br /> thực hiện pháp luật.<br /> <br /> Số câu 1/2<br /> 50% x 4 = 2đ<br /> 2đ x 100% / 10đ = 20%<br /> <br /> Số câu 1<br /> 4 điểm<br /> 40%<br /> <br /> Hiểu được công dân<br /> bình đẳng về trách<br /> nhiệm pháp lí.<br /> <br /> Số câu 1/3<br /> 33,33% x3 = 1đ<br /> 1đ x 100% / 10đ =<br /> 10%<br /> 2/3 + 1/3<br /> 3 điểm<br /> 30%<br /> <br /> Số câu 1<br /> 3 điểm<br /> 30 %<br /> 1/2<br /> 2 điểm<br /> 20 %<br /> <br /> Số câu 3<br /> 10 điểm<br /> 100%<br /> <br /> 2<br /> <br /> SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br /> TRƯỜNG THPT THUẬN AN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT.<br /> Học kỳ I. Năm học 2017- 2018<br /> Môn: GDCD.Lớp 12<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> Câu 1. ( 3 điểm )<br /> Pháp luật là gì? Tại sao Nhà nước cần quản lí xã hội bằng pháp luật?<br /> Câu 2. ( 4 điểm )<br /> Thực hiện pháp luật là gì? Nêu các hình thức thực hiện pháp luật và lấy ví dụ minh họa cho các hình thức<br /> thực hiện pháp luật?<br /> Câu 3. ( 3 điểm )<br /> Thế nào là công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trước pháp luật? Theo em, có phải mọi công dân khi vi<br /> phạm pháp luật đều chịu trách nhiệm pháp lí giống nhau hay không? Tại sao?<br /> <br /> …………………………..Học sinh không được sử dụng tài liệu………………………………<br /> <br /> 3<br /> <br /> SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ<br /> TRƯỜNG THPT THUẬN AN<br /> HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA I TIẾT<br /> Môn: GDCD – Lớp 12. Học kỳ I . Năm học: 2017- 2018.<br /> CÂU<br /> Kiến thức cần đạt được<br /> Câu 1.<br /> - Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực<br /> hiện bằng quyền lực của Nhà nước.<br /> - Nhà nước cần quản lí xã hội bằng pháp luật vì:<br /> + Nếu không có pháp luật xã hội sẽ không ổn định, mất trật tự, XH sẽ không thể tồn tại<br /> và phát triển.<br /> + Nhờ có pháp luật Nhà nước có thể phát huy tối đa quyền lực của mình, kiểm tra giám<br /> sát các hoạt động của cá nhân, tổ chức trong phạm vi lãnh thổ của mình.<br /> - Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy định của<br /> Câu 2.<br /> pháp luật vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp của cá nhân, tổ chức.<br /> - Các hình thức thực hiện pháp luật:<br /> + Sử dụng pháp luật.<br /> + Thi hành pháp luật.<br /> + Tuân thủ pháp luật.<br /> + Áp dụng pháp luật.<br /> - Học sinh lấy ví dụ về các hình thức thực hiện pháp luật, mỗi vd đúng được 0,5 đ.<br /> - Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và<br /> Câu 3.<br /> làm nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Quyền công dân<br /> không tách rời nghĩa vụ của công dân.<br /> - Bất kì công dân nào, nếu đáp ứng các quy định của pháp luật đều được hưởng quyền<br /> công dân. Ngoài việc hưởng quyền, công dân còn phải thực hiện nghĩa vụ một cách<br /> bình đẳng theo quy định của pháp luật.<br /> - Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi tôn giáo, dân tộc, giới tính,<br /> giàu, nghèo, thành phần, địa vị xã hội.<br /> * Không phải mọi công dân khi vi phạm pháp luật đều chịu trách nhiệm pháp lí giống<br /> nhau vì phụ thuộc vào mức độ, hành vi, hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật của chủ<br /> thể vppl, ngoài ra còn phụ thuộc vào độ tuổi của người vppl.<br /> <br /> Điểm<br /> 3 điểm<br /> 1đ<br /> <br /> 1 đ.<br /> 1 đ.<br /> 4 điểm<br /> 1đ<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 2đ<br /> 3 điểm<br /> 1đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 1đ<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2