SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT LẦN 2, NĂM HỌC 2017-2018<br />
<br />
Môn: HOÁ HỌC 12<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)<br />
Số câu của đề thi: 30 câu – Số trang: 02 trang<br />
Mã đề thi 132<br />
<br />
Cho nguyên tử khối: C = 12; H = 1, O = 16; N = 14; Ca = 40; Na = 23; K = 39; Cl = 35,5; S = 32<br />
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 1: Anilin không thể tác dụng với chất nào sau đây:<br />
A. dd HCl.<br />
B. dd NaOH.<br />
C. dd H2SO4.<br />
D. dd Br2.<br />
Câu 2: Cho các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?<br />
1. Số đồng phân amin chứa vòng benzen ứng với CTPT C7H9N bằng 5.<br />
2. Dung dịch của tất cả các amin đều làm quỳ tím đổi màu.<br />
3. Tripeptit là những phân tử chứa ba liên kết peptit.<br />
4. Alanin và anilin đều phản ứng được với dung dịch HCl.<br />
5. Valin là hợp chất không có tính lưỡng tính.<br />
6. Axit glutamic là hợp chất có tính lưỡng tính.<br />
A. 3.<br />
B. 5.<br />
C. 4.<br />
D. 6.<br />
Câu 3: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2 H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42<br />
gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He bằng 9,15.<br />
Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các<br />
hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là:<br />
A. 11,77 gam<br />
B. 14,53 gam<br />
C. 7,31 gam<br />
D. 10,31 gam<br />
Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh:<br />
A. Alanin.<br />
B. glyxerol<br />
C. Anilin<br />
D. metylamin<br />
Câu 5: Một loại polietilen(PE) có phân tử khối là 50.000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen này là:<br />
A. 920<br />
B. 1230<br />
C. 1529<br />
D. 1786<br />
Câu 6: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, C2H5 −COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung<br />
dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số phản ứng xảy ra là<br />
A. 3.<br />
B. 6.<br />
C. 4.<br />
D. 5.<br />
Câu 7: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 thì<br />
số mắt xích alanin có trong phân tử X là<br />
A. 328.<br />
B. 283.<br />
C. 382.<br />
D. 191.<br />
Câu 8: Cho 14,7 gam axit glutamic vào dung dịch H2SO4 0,5M và HCl 1M, thu được dung dịch X chứa<br />
19,83 gam chất tan. Thể tích dung dịch NaOH 1M và KOH 0,6M cần lấy để phản ứng vừa đủ với chất tan<br />
trong dung dịch X là:<br />
A. 225 ml<br />
B. 200 ml<br />
C. 160 ml<br />
D. 180 ml<br />
Câu 9: Tên gọi nào dưới đây không đúng ứng với chất CH3 – CH(NH2) – COOH<br />
A. axit α – amino propionic<br />
B. axit 2 – amino propanoic<br />
C. Alanin<br />
D. axit α – amino propanoic<br />
Câu 10: Chất X có thành phẩn % khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,45%, 7,86%, 15,73% còn<br />
lại là oxi. Khối lượng mol phân tử của X < 100. X tác dụng được với NaOH và HCl, có nguồn gốc tự nhiên.<br />
X có cấu tạo là<br />
A. CH3-CH(NH2)-COOH<br />
B. H2N-(CH2)2-COOH<br />
C. H2N-CH2-COOH<br />
D. H2N-(CH2)3-COOH<br />
Câu 11: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26 gam<br />
hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O2(đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì<br />
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:<br />
A. 54,62.<br />
B. 114,35.<br />
C. 99,15.<br />
D. 25,08.<br />
Câu 12: Cho 14,24 gam alanin phản ứng tối đa bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M ?<br />
A. 60<br />
B. 120<br />
C. 100<br />
D. 80<br />
Câu 13: Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit?<br />
A. CH3-CH2NH2-COOH<br />
B. HOOC-CHNH2-CH2-COOH<br />
C. H2N-CH2-COOH<br />
D. CH3-CH2-CO-NH2<br />
Trang 1/2 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 14: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure:<br />
A. Lòng trắng trứng<br />
B. Ala – Glu – Val – Ala<br />
C. H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH<br />
D. H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH<br />
Câu 15: Ứng với công thức C2H5NH2 có tên gọi là<br />
A. Đimetyl amin<br />
B. Metyl amin<br />
C. Etylamin<br />
D. Propyl amin<br />
Câu 16: Công thức cấu tạo của glyxin là<br />
A. H2N–CH2–COOH.<br />
B. H2N–CH(CH3) –COOH.<br />
C. H2N– CH2 – CH2 –COOH.<br />
D. CH2OH–CHOH–CH2OH.<br />
Câu 17: Cho phản ứng hóa học của aminno axit<br />
H2N-R-COOH + HCl <br />
Cl-H3 N+-R-COOH<br />
H2N-R-COOH + NaOH <br />
H2N-R-COONa + H2O<br />
Hai phản ứng trên chứng tỏ các amino axit<br />
A. Có tính chất lưỡng tính.<br />
B. Có tính oxi hóa – khử<br />
C. Chỉ có tính bazơ<br />
D. Chỉ có tính axit.<br />
Câu 18: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?<br />
A. 2<br />
B. 5<br />
C. 4<br />
D. 3<br />
Câu 19: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở và các amino axit(các amino axit tự do và amino axit tạo nên peptit đều<br />
có dạng H2N – CnH2n – COOH). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dd NaOH, đun nóng, thấy có 1,0 mol NaOH đã<br />
phản ứng và thu được 118 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng oxi, sau đó cho sản phẩm<br />
cháy hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư, thu được kết tủa và khối lượng dd nước vôi trong giảm 137,5 gam. Giá trị<br />
của m là<br />
A. 74,8<br />
B. 82,5<br />
C. 78,0<br />
D. 81,6<br />
Câu 20: Cho các chất sau: NH3 (1); CH3NH2 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4). Trật tự sắp xếp các chất theo chiều<br />
tăng dần tính bazơ từ trái qua phải là<br />
A. (3), (2), (1), (4)<br />
B. (3), (1), (2), (4)<br />
C. (1), (2), (3), (4)<br />
D. (4), (2), (1), (3)<br />
Câu 21: Cho 5,9 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là (Cho H =<br />
1, C = 12, N = 14)<br />
A. 8,15 gam.<br />
B. 9,65 gam.<br />
C. 9,55 gam.<br />
D. 8,10 gam.<br />
Câu 22: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6. xenlulozơ axetat, Tơ nilon – 6. Những loại tơ nào là tơ<br />
tổng hợp?<br />
A. tơ nilon-6,6, Tơ nilon – 6<br />
B. tơ tằm, tơ enang<br />
C. tơ visco, tơ tằm.<br />
D. tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.<br />
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g H2 O và<br />
69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin<br />
X có công thức phân tử là:<br />
A. C4H9NH2.<br />
B. C2H5NH2.<br />
C. C3H7NH2.<br />
D. CH3NH2.<br />
Câu 24: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là<br />
A. PE<br />
B. PVC<br />
C. Cao su lưu hóa<br />
D. Xenlulozơ<br />
Câu 25: Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là?<br />
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2 )-COOH<br />
B. CH3COOH<br />
C. H2NCH2 COOH<br />
D. H2NCH2 - CH(NH2)- COOH<br />
Câu 26: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là …….. protein.<br />
A. Sự ngưng tụ<br />
B. Sự trùng ngưng<br />
C. sự đông tụ.<br />
D. sự phân hủy<br />
Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO2, 2,8 lít khí N2 và 20,25g H2O, các<br />
khí đo ở đktc. CTPT của X là:<br />
A. C3H7N<br />
B. C3H9N<br />
C. C2H7N<br />
D. C4H9N<br />
Câu 28: Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử<br />
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.<br />
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.<br />
B. chỉ chứa nhóm amino.<br />
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon..<br />
Câu 29: Ứng với công thức phân tử C3H9N có số đồng phân amin bậc một là:<br />
A. 4<br />
B. 3<br />
C. 2<br />
D. 5<br />
H 15%<br />
H 95%<br />
90%<br />
Câu 30: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4 A B H<br />
PVC. Biết CH4<br />
3<br />
chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế 0,5 tấn PVC thì số m khí thiên nhiên (đktc) cần là<br />
A. 2942 m3.<br />
B. 2288 m3.<br />
C. 3118 m3.<br />
D. 3613 m3.<br />
--------------------------------------------------------- HẾT ---------Trang 2/2 - Mã đề thi 132<br />
<br />