MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LÝ 9<br />
Phạm vi kiến thức: từ tiết 1 đến tiết 11 theo PPCT( sau khi học xong bài 11: Bài tập )<br />
1 . TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT<br />
Nội dung<br />
<br />
Điện trở của dây dẫn.<br />
Định luật Ôm<br />
Tổng<br />
<br />
Tổng số<br />
tiết<br />
11<br />
<br />
Lí<br />
thuyết<br />
9<br />
<br />
11<br />
<br />
9<br />
<br />
Số tiết thực<br />
LT<br />
VD<br />
<br />
Trọng số<br />
LT<br />
VD<br />
<br />
6,3<br />
<br />
4,7<br />
<br />
57,3<br />
<br />
42,7<br />
<br />
6,3<br />
<br />
4,7<br />
<br />
57,3<br />
<br />
42,7<br />
<br />
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)<br />
2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ<br />
Nội dung<br />
( chủ đề)<br />
<br />
Cấp độ<br />
<br />
Trọng số<br />
<br />
Số lượng câu<br />
( chuẩn cần kiểm tra)<br />
Tổng số<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
Điểm<br />
số<br />
<br />
Cấp độ 1,2<br />
( Lí thuyết)<br />
<br />
Điện trở của dây dẫn.<br />
Định luật Ôm.<br />
<br />
57,3<br />
<br />
5,2 5<br />
<br />
4(2đ)<br />
<br />
1(2đ)<br />
<br />
4,0<br />
<br />
Cấp độ 3,4<br />
( Vận dụng)<br />
<br />
Điện trở của dây dẫn.<br />
Định luật Ôm.<br />
Tổng<br />
<br />
42,7<br />
<br />
3,8 4<br />
<br />
2(1đ)<br />
<br />
2(5đ)<br />
<br />
6,0<br />
<br />
100<br />
<br />
9<br />
<br />
6(3đ)<br />
<br />
3(7đ)<br />
<br />
10 (đ)<br />
<br />
3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
Tên<br />
Chủ<br />
đề<br />
Điện<br />
trở của<br />
dây<br />
dẫn.<br />
Định<br />
luật<br />
Ôm<br />
((11<br />
tiết)<br />
<br />
Nhận biết<br />
TNKQ TL<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TNKQ<br />
TL<br />
<br />
1.Nêu được điện<br />
trở của mỗi dây<br />
dẫn đặc trưng cho<br />
mức độ cản trở<br />
dòng điện của dây<br />
dẫn đó.<br />
2.Nêu được điện<br />
trở của một dây<br />
dẫn được xác định<br />
như thế nào và có<br />
đơn vị đo là gì.<br />
<br />
6.Nêu được mối<br />
quan hệ giữa điện<br />
trở của dây dẫn<br />
với độ dài, tiết<br />
diện và vật liệu<br />
làm dây dẫn. Nêu<br />
được các vật liệu<br />
khác nhau thì có<br />
điện trở suất khác<br />
nhau.<br />
7.Giải thích được<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cấp độ thấp<br />
TNKQ<br />
TL<br />
8. Xác định được điện<br />
trở của một đoạn mạch<br />
bằng vôn kế và ampe<br />
kế.<br />
9.Vận dụng được định<br />
luật Ôm cho đoạn mạch<br />
gồm nhiều nhất ba điện<br />
trở thành phần.<br />
10.Xác định được bằng<br />
thí nghiệm mối quan hệ<br />
giữa điện trở của dây<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
TNKQ TL<br />
13. Vận dụng<br />
được định luật<br />
Ôm và công thức<br />
l<br />
R= để giải<br />
S<br />
bài toán về mạch<br />
điện sử dụng với<br />
hiệu điện thế<br />
không đổi, trong<br />
đó có mắc biến<br />
trở.<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Số câu<br />
hỏi<br />
Số<br />
điểm<br />
TS câu<br />
hỏi<br />
TS<br />
điểm<br />
<br />
3. Phát biểu được<br />
định luật Ôm đối<br />
với một đoạn mạch<br />
có điện trở.<br />
4. Viết được công<br />
thức tính điện trở<br />
tương đương đối<br />
với đoạn mạch nối<br />
tiếp, đoạn mạch<br />
song song gồm<br />
nhiều nhất ba điện<br />
trở.<br />
5. Nhận biết được<br />
các loại biến trở.<br />
<br />
nguyên tắc hoạt<br />
động của biến trở<br />
con chạy. Sử<br />
dụng được biến<br />
trở để điều chỉnh<br />
cường độ dòng<br />
điện trong mạch.<br />
<br />
1(C1.3) 1(C3.7)<br />
<br />
1(C6.1)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
2,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
dẫn với chiều dài, tiết<br />
diện và với vật liệu làm<br />
dây dẫn.<br />
11. Xác định được bằng<br />
thí nghiệm mối quan hệ<br />
giữa điện trở tương<br />
đương của đoạn mạch<br />
nối tiếp hoặc song song<br />
với các điện trở thành<br />
phần.<br />
12. Vận dụng được<br />
l<br />
công thức R= và<br />
S<br />
giải thích được các hiện<br />
tượng đơn giản liên<br />
quan tới điện trở của<br />
dây dẫn.<br />
4(C9.2,5,6; 1(1C9.8)<br />
C12. 4)<br />
2<br />
<br />
1<br />
0,5<br />
<br />
1(C13.9)<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
Ngày ….. tháng … năm ……..<br />
Người ra đề<br />
<br />
9<br />
10<br />
(100%)<br />
<br />
9<br />
10,0<br />
(100%)<br />
<br />
TRƯỜNG THCS ………………….<br />
Họ và Tên : …………………………<br />
Lớp: …………...<br />
Đề A<br />
Điểm<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (LẦN 1)<br />
MÔN: LÝ 9 ( HKI)<br />
Thời gian: 45 phút<br />
<br />
Lời phê<br />
<br />
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )<br />
1 ) Trong số các kim loại sau kim loại nào dẫn điện kém nhất ?<br />
A. Vonfram<br />
B. Sắt<br />
C. Nhôm<br />
D. Chì<br />
2) Hai điện trở R1< R2 được mắc song song với nhau thì điện trở tương đương:<br />
A. Rtđ < R1 < R2<br />
B. R1 < Rtđ < R2<br />
C. R1 < R2 < Rtđ<br />
D. 0 < Rtđ < R2<br />
3) Đặt các dây dẫn có điện trở khác nhau vào cùng một hiệu điện thế, đo cường độ dòng điện<br />
U<br />
chạy qua mọi dây dẫn và tính thương số<br />
cho mọi dây dẫn ta thấy thương số này:<br />
I<br />
A. Có giá trị càng lớn khi hiệu điện thế càng lớn.<br />
B. Không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.<br />
C. Có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào có điện trở nhỏ<br />
D. Có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào có điện trở lớn<br />
4) Một dây nhôm có tiết diện 1,6mm2; điện trở suất 2,8.10-8Ωm; có điện trở 7Ω, dài:<br />
A. 400km<br />
B. 0,4m<br />
C. 400m<br />
D. 450km.<br />
5) Một mạch điện gồm ba bóng đèn giống nhau mắc nối tiếp nhau, khi có một bóng đèn bị hỏng<br />
thì 2 bóng đèn còn lại:<br />
A. Vẫn sáng<br />
B. Không sáng.<br />
C. 1 bóng sáng, 1 bóng không sáng.<br />
D. Cả A,B,C đều sai.<br />
6) Một dây dẫn có điện trở 12Ω khi nó được đặt ở hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua<br />
dây là:<br />
A. 500mA<br />
B. 0,5mA<br />
C. 0,45A<br />
D. 500A<br />
B/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )<br />
7) Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật, giải thích và nêu đơn vị đo của từng đại<br />
lượng có trong hệ thức.<br />
8) Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng<br />
I<br />
R<br />
điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: 1 2<br />
I 2 R1<br />
9) Hai điện trở R1= 30Ω, R2 =15Ω mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi 6V.<br />
a. Tính điện trở tương đương của mạch.<br />
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính.<br />
c. Giữ nguyên hiệu điện thế của mạch, người ta muốn cường độ dòng điện trong mạch lúc<br />
này là 0,5A thì mắc thêm điện trở R3 vào mạch như thế nào? Giải thích. Vẽ sơ đồ mạch<br />
điện lúc này.<br />
.........................................................................................................................................................<br />
<br />
.TRƯỜNG THCS ………………..<br />
Họ và Tên : …………………………<br />
Lớp: …………...<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ( LẦN 1)<br />
MÔN : LÝ 9 ( HKI)<br />
Thời gian: 45 phút<br />
<br />
Đề B<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Lời phê<br />
<br />
A/PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)<br />
1 ) Hai điện trở R1< R2 được mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương:<br />
A. Rtđ < R1 < R2<br />
B. R1 < Rtđ < R2<br />
C. R1 < R2 < Rtđ<br />
D. 0 < Rtđ < R2<br />
2) Một dây dẫn có điện trở 12Ω khi nó được đặt ở hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua<br />
dây là:<br />
A. 0,4A<br />
B. 0,45A<br />
C. 0,5mA<br />
D. 500mA<br />
3) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một vật, người ta mắc ampe kế và vật đó<br />
A. Song song với nhau.<br />
B. Nối tiếp với nhau.<br />
C. Cả hai đều đúng<br />
D. Cả hai đều sai.<br />
4) Có 3 điện trở R giống nhau mắc song song với nhau thì điện trở tương đương là :<br />
R<br />
A. Rtđ = R + 3<br />
B. Rtđ = 3R<br />
C. Rtđ =<br />
D. Rtđ= R<br />
3<br />
5) Một dây nhôm có tiết diện 1,6mm2; điện trở suất 2,8.10-8Ωm; có điện trở 7Ω, dài:<br />
A. 0,4km<br />
B. 4,5m<br />
C. 400km<br />
D. 450m.<br />
6) Một mạch điện gồm ba bóng đèn giống nhau mắc song song nhau, khi có một bóng đèn bị<br />
hỏng thì 2 bóng đèn còn lại:<br />
A. Vẫn sáng<br />
B. Không sáng.<br />
C. 1 bóng sáng, 1 bóng không sáng.<br />
D. Cả A,B,C đều sai.<br />
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)<br />
7) Điện trở của một dây dẫn tiết diện đều phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố của dây dẫn?<br />
Viết công thức tính điện trở của dây dẫn theo các yếu tố ấy và nêu các đơn vị đo các đại lượng<br />
trong công thức.<br />
8) Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa<br />
U<br />
R<br />
hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó : 1 1 .<br />
U 2 R2<br />
9) Hai điện trở R1= 15Ω, R2 =30Ω mắc song song vào mạch điện có hiệu điện thế không đổi 6V.<br />
a.Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính.<br />
b.Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở .<br />
a. Giữ nguyên hiệu điện thế của mạch, muốn cho cường độ dòng điện qua mạch chính là<br />
1,2A thì mắc thêm điện trở R3 vào mạch như thế nào? Giải thích. Vẽ sơ đồ mạch điện lúc<br />
này.<br />
<br />
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM LÝ 9 (ĐỀ A)<br />
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
Đáp án<br />
B<br />
A<br />
D<br />
C<br />
B<br />
<br />
6<br />
A<br />
<br />
B/ PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm<br />
CÂU<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
-<br />
<br />
7<br />
<br />
-<br />
<br />
8<br />
<br />
Phát biểu định luật Ôm đúng<br />
U<br />
Viết công thức đúng : I <br />
R<br />
Giải thích, nêu đơn vị của 3 đại lượng đúng<br />
<br />
HS chứng minh đúng<br />
<br />
R1= 30Ω<br />
R2= 15 Ω<br />
U = 6V<br />
___________<br />
a) Rtđ = ?<br />
b)I1 = ?<br />
I2 = ?<br />
I=?<br />
c)U không đổi<br />
I = 0,5A<br />
Mắc R3 như thế nào?<br />
Vẽ sơ đồ mạch điện.<br />
<br />
1đ<br />
0,25 đ<br />
0,75đ<br />
<br />
2đ<br />
<br />
Tóm Tắt<br />
<br />
9<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
Giải<br />
a) Tính được Rtđ = 10 Ω<br />
b) Vì R1// R2 nên U1=U2=U= 6V<br />
I1 = 0,2A<br />
I2 = 0,4A<br />
I = 0,6A<br />
c) - Vì U không đổi I= 0,5A< 0,6A nên I giảm,<br />
do đó R của mạch tăng R3 mắc nối tiếp<br />
vào mạch<br />
- Vẽ sơ đồ đúng<br />
<br />
0,5 đ<br />
0.5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
<br />
0,5 đ<br />
<br />