intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 6

Chia sẻ: Ngoc Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3.493
lượt xem
585
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Ngữ Văn 6 đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài Ngữ Văn chưa từng gặp, hãy tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 6 với nội dung xoay quanh: nhận biết nhân vật trong văn bản, Em bé thông minh, từ láy, từ mượn, từ phức, từ ghép,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn 6

  1. Kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt Môn: ngữ văn 6 A Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1:Nhân vật Phù Đổng Thiên Vương xuất hiện trong văn bản nào? A. Thánh Gióng B. Sơn Tinh ,Thủy Tinh C. Con rồng cháu tiên D. Bánh chưng bánh giầy Câu 2:Truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của ngườiViệt cổ ? A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt B. Dựng nước của vua Hùng. C. Giữ nước của vua Hùng D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng. Câu 3: Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào ? A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Ngụ ngôn. Câu 4 : Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh là: A. Vua Hùng kén rễ. B. Vua ra lễ vật không công bằng. C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. Câu 5 : Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào? A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm. C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa. D. Khi Lê Lợi hoàn gươm Câu 6 : Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì? A.Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B.Phê phán những kẻ ngu dốt. C.Khẳng định sức mạnh của con người. D.Gây cười. Câu 7: Chi tieát sau đây trong văn bản Thánh Gióng có yù nghóa như thế nào? “Gioùng vöôn vai trôû thaønh traùng só” A. Chöùng toû taàm voùc phi thöôøng cuûa ngöôøi anh huøng vaø cuûa caû daân toäc. B. Gióng trở thành tráng sĩ C. Gióng là vị tướng của nhà trời D. Gióng là sức mạnh của nhân dân Câu 8: Tại sao em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được hưởng vinh quang? A.Nhờ may mắn và tinh ranh B.Nhờ thông minh, hiểu biết. C.Nhờ sự giúp đỡ của thần linh D.Nhờ có vua yêu mến B Tự luận:(6,0 điểm) Câu 9: Truyền thuyết là gì?(2 điểm) Câu 10: Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học.Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (4 điểm) ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... -1- Nguyễn Đình Giáp
  2. ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN KIỂM TRA NGỮ VĂN TIẾT 32 Đề 1 A Trắc nghiệm:(4 điểm) 1A 2A 3B 4C 5D 6A 7A 8B B Tự luận :(6 điểm) Câu1-Truyền thuyết là loại truyện dân gian, -2- Nguyễn Đình Giáp
  3. kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các sự kiện , nhân vật, lịch sử được kể. (Mỗi ý đúng được 0,5 đ) Câu 2- Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: (1 điểm) - Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?(0,5điểm) - Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? (0,5điểm) - Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (0,5điểm) - Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? (0,5điểm) - Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục. (2 điểm) -------------------------------------------------------------------------- MA TRẬN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 TIẾT 32 Chủ đề ( NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG nội dung, TN TL TN TL THẤP CAO CỘNG chương ..) Chủ đề 1 -Nhận biết Nắm ND của Nắm khái Truyền nhân vật truyền thuyết niệm truyền thuyết trong văn đã học thuyết bản - Nắm thể loại văn bản Số câu Số câu: 2 Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 7 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ % Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ 50% Chủ đề 2 Nắm ND của Nắm ND Em bé truyện của truyện thông minh Số câu Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 4 Số điểm: 50 Tỉ lệ % Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 40% Tỉ lệ 50% Số câu Số câu: 2 Số câu: 6 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu;10 Số điểm Số điểm: 1 Số điểm: 3 Số điểm: 2 Số điểm: 4 Số điểm: 10 Tỉ lệ % Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 30% Tỉ lệ 20% Tỉ lệ % Tỉ lệ 100% NGỮ VĂN 7 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (tuần 7 kiểm tra ) – ĐỀ 2 A Trắc nghiệm (6 điểm) Câu 1: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng dựng nước: A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua. -3- Nguyễn Đình Giáp
  4. Câu 2:Truyện “Thánh Gióng” thuộc thể loại nào ? A. Cổ tích B. Truyền thuyết C. Truyện cười D. Ngụ ngôn. Câu 3:Thần Tản Viên là ai? A. Lạc Long Quân B. Lang liêu C. Thủy tinh D. Sơn tinh Câu 4:Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào? A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi lượm chuôi gươm. C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa. D. khi Lê Lợi hoàn gươm Câu 5:Tại sao em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được hưởng vinh quang? A.Nhờ may mắn và tinh ranh B.Nhờ thông minh , hiểu biết. C.Nhờ sự giúp đỡ của thần linh D.Nhờ có vua yêu mến Câu 6:Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng A.Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân. B. Tráng sĩ Thánh Gióng hi sinh sau khi dẹp tan giặc Ân xâm lược. C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc. D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông. B Tự luận:(7 điểm) Câu 1 -Truyền thuyết là gì?(2 điểm) Câu 2:Hãy nêu ý nghĩa văn bản “Sự tích Hồ Gươm” (2 điểm) Câu 3:Caùc chi tieát sau đây trong văn bản Thánh Gióng có yù nghóa như thế nào? . (1 điểm) a)Tieáng noùi ñoøi ñaùnh giaëc . b) Baø con goùp gaïo nuoâi Gioùng. Câu 4: Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học.Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (2 điểm) ĐÁP ÁN – Đề 2 A Trắc nghiệm:(6 điểm) 1C 2B 3D 4D 5B 6D B Tự luận :(7 điểm) CÂU 1-Truyền thuyết là loại truyện dân gian,kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo (1 điểm) thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các sự kiện , nhân vật, lịch sử được kể. (1 điểm) Câu 2:Ý nghĩa văn bản “Sự tích Hồ Gươm”: Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm ,ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang (1 điểm)và ý nguyện đoàn kết ,khát vọng hòa bình của dân tộc ta. (1 điểm) Câu 3:Ýù nghóa của caùc chi tieát trong văn bản Thánh Gióng . a)Tieáng noùi ñoøi ñaùnh giaëc yùnghĩa là phản ánh ý thöùc ñaùnh giaëc cöùu nöôùc của dân tộc ta.(0,5 điểm) b)Baø con goùp gaïo nuoâi Gioùng có yùnghĩa là theå hieän söùc maïnh ñoaøn keát toaøn daân. .(0,5 điểm) Câu 4 Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: (1 điểm) -Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?(0,25điểm) - Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? (0,25điểm) -Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (0,25điểm) - Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? (0,25điểm) -4- Nguyễn Đình Giáp
  5. Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải khâm phục. (1 điểm) -5- Nguyễn Đình Giáp
  6. Tiết 46:kiểm tra tiếng việt I. Trắc nghiệm kiến thức (3, 0 điểm ) Câu 1 : Nhận định nào sau đây đúng về khái niệm của từ: A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng B .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu C .Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản. D . B và C Câu 2 : Trong các dòng sau đây, dòng nào là từ láy A. Mệt mỏi B. Tốt tươi C. Lung linh. D. Ăn ở. Câu 3: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn: A. Tổ quốc B. Máy bay C. Ti vi D. Nhân đạo. Câu 4 : Sách Ngữ văn 6 giải thích từ Sơn tinh và Thuỷ tinh như sau : Sơn tinh : Thần núi; Thuỷ tinh : Thần nước . Đó là cách giải nghĩa từ theo cách nào: A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích. B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần đợc giải thích C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Câu 5 : Những câu nào dới đây mắc lỗi dùng từ : A. " Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu. B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng,thuỷ chung, can đảm. C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh. D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật. Câu 6: Dòng nào sau đây không phải danh từ: A. Học sinh B. Núi non C. Đỏ chót D. Cây cối II. Tự luận ( 6,5 điểm ) Câu7: ( 2 điểm ) a, Gạch chân các từ phức trong đoạn văn sau : " Thần thường dạy dân các trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thuỷ cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên. " ( Con Rồng cháu Tiên ) b, Phân loại các từ phức vừa tìm được thành 2 loại: Từ ghép và từ láy
  7. Câu 8 :(3đ )Từ mắt trong các trường hợp nào sau đây được dùng theo nghĩachính, nghĩa chuyển.Hãy chỉ ra và nêu nghĩa của từ mắt trong mỗi câu a.Mắt na hé mở nhìn trời trong veo ( Trần Đăng Khoa ) b.Thương ai con mắt lá răm ( ca dao ) Câu 9 ( 2điểm ) Hãy gạch chân dưới cụm danh từ trong đoạn văn sau: "... Mã Lương lấy bút ra vẽ một con chim. Chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng líu lo.Em vẽ tiếp một con cá. Cá vẫy đuôi trườn xuống sông, bơi lượn trớc mắt em..." ( Cây bút thần ) II. HS làm bài- Gv giám sát III.: Thu bài- nhận xét giờ làm bài. IV : Hướng dẫn chuẩn bị bài về nhà : Chuẩn bị cho giờ luyện tập về văn tự sự
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2