Đề kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm Hoá 11
lượt xem 10
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 2 đề kiểm tra trắc nghiệm môn Hóa học lớp 11 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm Hoá 11
- SỞ GD& ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM (BÀI SỐ 3) LỚP 11 TRƯỜNG THPT NINH HẢI NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: Hóa – Chương trình chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:............................................................................................. Mã đề thi Số báo danh: ............................. Lớp: .......................................................... 0001: Để phân biệt các khí: CH4, C2H4, C2H2, CO2 đựng riêng trong mỗi lọ, có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây: A. Br2 ; KMnO4 B. AgNO3/NH3 ; Br2 ; Ca(OH)2 C. AgNO3/NH3 ; Br2 , O2 D. AgNO3/NH3 ; Br2 ; KMnO4 0002: Khối lượng mol phân tử trung bình của cao su Buna là 43740. Hệ số trùng hợp của loại cao su trên là: A. 810 B. 670 C. 760 D. 540 0003: Propen làm mất màu dung dịch thuốc tím theo phương trình sau: C3H6 + H2O + KMnO4 MnO2 + C3H6(OH)2 + KOH Tỉ lệ mol các chất theo thứ tự như sau: A. 2:4:3:2:2:3 B. 3:4:2:2:3:2 C. 3:2:4:3:2:2 D. 3:3:2:3:4:2 0004: Cho các hợp chất sau: CH3CH2CH2CH3 (1), CH3CH(CH3)CH3 (2), CH4 (3), CH3CH2CH3 (4). Theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là: A. (4) < (3) < (2) < (1) B. (3) < (4) < (2) < (1) C. (2) < (4) < (3) < (1) D. (3) < (1) < (4) < (2) 0005: Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử ankan thay đổi thế nào theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong dãy đồng đẳng A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Không theo qui luật nào cả 0006: Ankan X không nhánh chỉ chứa cacbon : A. bậc I B. bậc I và IV C. bậc I và II D. bậc II và III 0007: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hiđrocacbon X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 g kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 g so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là: A. C3H4 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8 0008: Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 11,2 lít Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là : A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4 0009: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 g H2O. Công thức phân tử của A là: A. C2H6 B. C5H12 C. C3H8 D. CH4 0010: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm 1 ankin và 1 ankan qua dung dịch Br2 dư, thấy có 4,48 lít khí thoát ra (các khí ở đktc). Khối lượng Br2 tham gia phản ứng là: A. 48gam B. 16gam C. 4,8gam D. 32gam 0011: Tính chất nào không phải là tính chất vật lí của anken : A. tan trong dầu mỡ B. nhẹ hơn nước C. chất không màu D. tan trong nước
- 0012: Anken có nhiều tính chất khác với ankan như: phản ứng cộng, trùng hợp, oxi hóa là do trong phân tử anken có chứa: A. liên kết bền B. liên kết C. liên kết bền D. liên kết kém bền 0013: Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách : A. tách hiđro từ ankan B. crackinh ankan C. tách nước từ ancol D. A,B,C đều đúng 0014: Ba anken đồng đẳng kế tiếp nhau X, Y, Z, có tổng phân tử khối bằng 126 đvC. X, Y, Z lần lượt là: A. C4H8,C3H6,C2H4 B. C2H4, C3H6, C4H8 C. C2H4,C3H8, C4H8 D. C2H4,C3H6, C4H6 0015: Đốt cháy hoàn toàn 1(lít) khí hiđrocacbon X cần 4,5(lít) O2, sinh ra 3 (lít) CO2 (cùng điều kiện). X có thể làm mất màu dung dịch KMnO4 .Vậy X là: A. propan. B. propen. C. propin. D. propađien. 0016: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít etilen (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 11,1 gam Ca(OH)2, sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam? A. tăng 2,4 gam B. tăng 4,2 gam C. giảm 2,6 gam D. giảm 4,2 gam 0017: Một hiđrôcacbon A có tỉ khối hơi đối với hiđrô bằng 14. Công thức phân tử của A là: A. C2H4 B. CH4 C. C4H4 D. C3H4 0018: Ankađien liên hợp là: A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 nối đơn. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. 0019: Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên thông thường là: A. butađien B. 1,3-butađien C. butađien -1,3 D. buta-1,3- đien 0020: Cho sơ đồ: CH4 ABCCaosu Buna. A,B,C lần lượt là: A. axetilen; vinylaxetilen; buta-1,3-đien B. axetilen; vinylaxetilen; butađien-1,3 C. vinylaxetilen; axetilen; buta-1,3-đien D. axetilen; but-2-en; buta-1,3-đien 0021: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 0,9 mol CO2 và 12,6 gam nước. Giá trị của m là: A. 12,1g B. 12,2g C. 12,3g D. 12,4g 0022: Ankin B có chứa 88,89% Cacbon về khối lượng, có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Vậy B là: A. axetilen B. Propin C. but-1-in D. but-2-in 0023: Hợp chất CH3-CH(C2H5)-C C-CH(CH3)-CH2- CH2-CH3 có tên gọi là: A. 3,6-đimetylnon- 4-in B. 2-etyl-5-metyloct-3-in C. 7-etyl-6-metyloct-5-in D. 5-metyl-2-etyloct-3-in 0024: Ngọn lửa đèn xì oxi-axetilen dùng trong hàn và cắt kim loại có thể đạt tới nhiệt độ: A. 1000 oC B. 2000oC C. 3000 oC D. 4000oC 0025: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp CH4, C3H6, C2H2 thu được 17,6 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị của m là: A. 4,2 gam B. 5,6 gam C. 8,4 gam D. 2,8 gam 0026: Oxi hóa hoàn toàn 1,36 gam ankađien X, thu 2,24 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là:
- A. C4H6 B. C6H10 C. C5H8 D. C3H4 0027: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H8, C4H10 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp X là: A. 0,09 B. 0,01 C. 0,08 D. 0,02 0028: Cho các chất sau : CaO, Ca(OH)2, NaOH, CH3COONa, CH3COOH, CaCO3. Các hóa chất cần dùng để điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm gồm: A. Ca(OH)2, NaOH, CH3COONa B. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa C. NaOH, CH3COOH, CaCO3 D. CaO, NaOH, CH3COONa 0029: Đốt cháy V lít (đktc) một ankin ở thể tích khí thu được CO2 và H2O có tổng số khối lượng bằng 50,4 gam. Nếu cho sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 90 gam kết tủa. V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 13,44 lít 0030: Có 4 chất : metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa? A. 4 chất B. 3 chất C. 2 chất D. 1 chất
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MA TRẬN NHẬN THỨC MÔN HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC NĂM HỌC 2012-2013 THẮNG (Đề chính thức) Câu 1: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C. Câu 2: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H 2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là: A. CnH 2n, n ≥ 2. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. Tất cả đều sai. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH 4 và C2H 6. B. C2H 6 và C3H8. C. C3H 8 và C4H 10. D. C4H10 và C5H12 Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ? A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân Câu 5: Các hidrocacbon no được dùng làm nguyên liệu là do nguyên nhân nào sau đây? A. Có pư thế B. Có nhiều trong tự nhiên C. Là chất nhẹ hơn nước D. Cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên. Câu 6: Anken X có công thức cấu tạo: CH 3–CH2–C(CH 3)=CH–CH3. Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2- en. Câu 7: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. C. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. Câu 8: Cho các chất: 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là: A. cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. C. 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en. Câu 9: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 10: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. Thành phần phần % về thể tích của hai anken là: A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,67%. C. 40% và 60%. D. 35% và 65%. Câu 11: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n . B. (-CH 2-C(CH3)-CH=CH 2-)n . C (-CH 2-C(CH 3)=CH-CH 2-)n. D. (-CH 2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .
- Câu 12: Ankin C4H 6 có bao nhiêu công thức cấu cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 13: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H 2, NH 3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch AgNO 3/NH 3. B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Quì tím ẩm. D. Dung dịch NaOH CH3 Câu 14: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? CH3 A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen. Câu 15: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6) C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4). as Câu 16: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2 X. X là: A. C6H 5CH 2Cl. B. p-ClC6H 4CH 3. C. o-ClC6H4CH 3. D. B và C đều đúng. Câu 17: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là: A. Brom (dd). B. Br2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd). Câu 18: Cho 100 ml benzen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom lỏng (xúc tác bột sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là A. 67,6%. B. 73,49%. C. 85,3%. D. 65,35% Câu 19: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH)n. B. CnH2n + 2O. C. CnH 2n + 2Ox. D. CnH 2n + 2 – x (OH)x. Câu 20: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H 12O là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 21: Cho m gam tinh bột lên men thành C2H 5OH với hiệu suất 81%, hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 được 55 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Giá trị m là A. 75 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 225 gam. Câu 22: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml. A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 23: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là A. dd NaCl, dd NaOH, Na. B. nước brom, axit axetic, ddNaOH. C. nước brom, dd HNO 3/ H2SO4đ, dd NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dd NaOH.
- Câu 24: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no (có H2SO4 đặc làm xúc tác) ở 140oC. Sau khi phản ứng được hỗn hợp Y gồm 21,6 gam nước và 72 gam ba ete có số mol bằng nhau. Công thức 2 ancol nói trên là A. CH 3OH và C2H 5OH. B. C2H 5OH và C3H 7OH. C. C2H 5OH và C3H7OH. D. C3H 7OH và C4H9OH. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa : Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH 3CH 2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH 3CHO và CH3CH2OH. D. CH 3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 26: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Etanol có thể hòa tan tốt phenol và nước. B. Etanol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra khí H2. C. Phenol tan trong NaOH là do đã pư với NaOH tạo ra muối tan. D. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ. Câu 27: Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH 3CHO; C2H5OH ; CH 3COOH. B. C2H 5OH ; CH3COOH ; CH3CHO. C. CH 3CHO ;CH 3COOH ; C2H 5OH. D. CH 3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO. Câu 28: Phát biểu đúng là A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO 2 lớn hơn số mol H2O. B. anđehit tác dụng với H 2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất. C. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. A, B, C đều đúng. Câu 29: Tìm câu sai trong các câu sau: A. Andehit là hợp chất chỉ có tính khử B. Andehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 1 C. Andehit tác dụng dung dịch AgNO3/ NH3 sinh ra bạc D. Andehit no, đơn chức, mạch hở có CTPT tổng quát CnH2nO Câu 30: Cho 50,0g dung dịch andehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 (đủ) thu được 21,6g Ag kết tủa. Nồng độ % của andehit axetic trong dung dịch đã dùng là A. 8,8% B. 10,0% C. 17,6% D. 35,2% _________HẾT_________
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán hình học lớp 8 - Trường THCS Võ Đắt
5 p | 1122 | 73
-
Đề kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm môn Tiếng Anh
24 p | 114 | 8
-
Đề kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm Hoá 12
9 p | 78 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá lớp 12 (Hình thức trắc nghiệm)
42 p | 76 | 7
-
Kiểm tra 1 tiết môn Tích phân 12
5 p | 79 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết trắc nghiệm Tiếng Anh
36 p | 94 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn tiếng Anh 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
2 p | 45 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 022
4 p | 67 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết lần 1 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 018
2 p | 89 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết số 4 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Phan Bội Châu - Mã đề 132
3 p | 69 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Đại số và Giải tích lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 021
3 p | 21 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
3 p | 49 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn tiếng Anh lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 134
2 p | 53 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
2 p | 56 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đăk Song - Mã đề 223
2 p | 59 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết lần 3 môn tiếng Anh 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 017
2 p | 47 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019
4 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019
4 p | 41 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn