intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán hình học lớp 8 - Trường THCS Võ Đắt

Chia sẻ: Rova Thảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

1.123
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán hình học lớp 8 - Trường THCS Võ Đắt" gồm phần trắc nghiệm và tự luận, tham khảo đề thi giúp học sinh làm quen với hình thức ra đề và giúp giáo viên thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm tài liệu để cung cấp kiến thức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Toán hình học lớp 8 - Trường THCS Võ Đắt

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC LINH TRƯỜNG THCS VÕ ĐẮT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : HÌNH HỌC 8 (Tiết 66 tuần 34 theo PPCT) PHẦN TRẮC NGHIỆM Điểm : Lời phê của thầy (cô): Họ và tên : …………………………….. Lớp :………………………… Câu 1 Giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình dưới đây : A. 2x + 3 < 9 B. x – 2 > - 1 C. x2 < 5 D. |x +1 | > 10 Câu 2.Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được một bất đẳng thức: A. Bằng với bất đẳng thức đã cho B. Ngược chiều với bất đẳng thức đã cho C. Lớn hơn bất đẳng thức đã cho D. Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho Câu 3. Chia cả hai vế của bất đẳng thức – 2a < - 2b cho – 2 ta được: A. a > b B. a < b C. a = b D. –a > -b Câu 4. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x < 3 B. x < 3 C. x > 3 D. x > 3 Câu 5. 2x – 1  = - ( 2x – 1 ) nếu : −1 1 1 −1 A. x > B. x > C. x < D. x < 2 2 2 2 Câu 6. Giải bất phương trình : x - 3 < 5 ta được t ập nghiệm là ? A. S= { x \ x < 8} B. S= { x \ x < −8} C. S= { x \ x > 8} D. S= { x \ x > −8}
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC LINH TRƯỜNG THCS VÕ ĐẮT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÌNH HỌC 8 (Tiết 66 tuần 34 theo PPCT) PHẦN TỰ LUẬN Điểm: Lời phê của thầy (cô): Họ và tên :…………………………….. TN: Lớp :………………………… TL: Cộng: Bài 1. (1,5điểm) Cho a < b chứng minh 2a – 3 < 2b – 3 Bài 2. (3 điểm) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: − 2x + 3 x − 4 a/ 4 x > 3 x − 5 b/ ≥ 4 3 Bài 3 ( 1,5 điểm): Giải phương trình : x – 5  = 2x + 7 x−2 Bài 4(1 điểm): Tìm x sao cho >0 x−3 ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC LINH TRƯỜNG THCS VÕ ĐẮT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : HÌNH HỌC 8 (Tiết 54 tuần 30 theo PPCT) Trắc nghiệm : ( Mỗi câu 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp B D A C C A án TỰ LUẬN (7ĐIỂM) Bài 1: Ta có: a < b ⇒ 2a < 2b ( nhân cả hai vế cho 2) 0,5đ ⇒ 2a + (- 3) < 2b + ( - 3) ( cộng hai vế cho - 3) 0,5đ ⇒ 2a – 3 < 2b – 3 0,5đ Bài 2. 3đ Mỗi câu 1,5đ a/ 4 x > 3 x − 5 � 4 x − 3 x > −5 � x > −5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x �R x > −5} − 2x + 3 x − 4 b/ ≥ 4 3 − 2x + 3 x−4 0,25đ ⇔ 12 ⋅ ≥ 12 ⋅ ⇔ 3(−2 x + 3) ≥ 4( x − 4) 4 3 ⇔ -6x – 4x ≥ -16 – 9 ⇔ -10x ≥ - 25 0,25đ ⇔ x ≤ 2,5 0,25đ Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x / x ≤ 2,5} 0,25đ Biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng 0,25đ Bài 3. x −−�۳ ( x 5 0 5 khi x 5) x−5 = 0,25đ 5 − x khi ( x − 5 < 0 � x < 5 ) - Khi x > 5, phương trình đã cho trở thành: x-5 = 2x +7 ⇔ x -2x = 7 + 5 ⇔ -x = 12 ⇔ x = - 12 ( Loại ) 0,5đ - Khi x < 5, tp đã cho trở thành: −2 5-x = 2x + 7 ⇔ - x – 2x = 7 – 5 ⇔ - 3x = 2 ⇔ x = ( Thoả mãn) 0,5đ 3 −2 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là : S= { } 0,25đ 3 x−2 Bài 4 ta có: >0 x−3 ⇔ x – 2 > 0 và x – 3 > 0 hoặc x – 2 < 0 và x – 3 < 0 0,5đ ⇔ x > 2 và x > 3 hoặc x < 2 và x < 3 ⇔ x > 3 hoặc x < 2 0,5đ
  4. Ngày soạn: 10 / 04 / 09 Ngày kiểm tra: / 04 / 09 Tiết 65’. KIỂM TRA CHƯƠNG IV MÔN ĐẠI SỐ 8 A. MỤC TIÊU - KiÕn thøc: KiÓm tra viÖc n¾m kiÕn thøc c¬ b¶n cña häc sinh sau khi häc xong ch ¬ng" BÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn” - Kü n¨ng: RÌn t duy vµ tÝnh ®éc lËp tù gi¸c - Th¸i ®é: Hs cã th¸i ®é nghiªm tóc B. MA TRËN §Ò NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Tæng Néi dung TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL C©u §iÓm 1. Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ 1 1 1 3 phÐp céng, phÐp nh©n 0,5 2® 0,5 3® ® ® 2.BÊt ph¬ng tr×nh mét 1 1 2 Èn 0,5 1,5® 2® ® 3. BÊt ph¬ng tr×nh bËc 1 1 1 1 4 nhÊt mét Èn 0,5 1,5® 0,5 2,5® ® ® 4.Ph¬ng tr×nh chøa dÊu 1 1 2 gi¸ trÞ tuyÖt ®èi 0,5 2 ® ® 4 3 4 11 Tæng 3 4® 3 10® ® ® C. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt : Câu 1. Giá trị x= 4 là một nghiệm của bất phương trình ? A. 2x+5 < 13 B. – 3x > 5x+16 C. 4x+7 >19 D. 5x- 4 < 11 C©u2. Chia c¶ hai vÕ cña mét bÊt ®¼ng thøc víi cïng 1 sè ©m ta ®îc mét bÊt ®¼ng thøc : A. Ngîc chiÒu víi bÊt ®¼ng thøc ®· cho B. Lín h¬n bÊt ®¼ng thøc ®· cho C. Cïng chiÒu víi bÊt ®¼ng thøc ®· cho D. Mét bÊt ®¼ng thøc b»ng víi bÊt ®¼ng thøc ®· cho C©u3. Nh©n c¶ hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc –a < -b víi - 2 ta ®îc A. -2a < -2b B. 2a > 2b C. -2a > -2b D. 2a < 2b Câu 4. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x 3
  5. Câu 5. Giải phương tr ình : x- 5 =3 ta được tập nghiệm l à : A. S= { 8} B. S= { 2} C. S= { −2;8} D. S= { 2;8} Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình: - x > -6 là ? A. S= { x \ x < 6} B. S= { x \ x = 7} C. S= { x \ x 6} D. S= { x \ x > 6} II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM) Bµi 1. Cho a>b.h·y so s¸nh 3a+2 vµ 3b+2 Bµi 2. Gi¶i c¸c bÊt ph¬ng tr×nh vµ biÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè: 4x − 5 7 − x a/ 8x + 3(x+2) > 5x - 2(x - 11) b/ > ; −3 −5 Bµi 3. Gi¶i ph¬ng tr×nh 3 x = x + 8 D. ĐÁP ÁN ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM). Mỗi câu đúng 0,5 điểm : Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA C A B A D A II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM) Bµi 1. 2đ a > b ⇔ 3a > 3b ⇔ 3a + 2 > 3b + 2 VËy 3a+2>3b+2 Bµi 2. 3đ Mỗi câu 1,5đ a/ 8x+3(x+2) > 5x – 2(x-11) ⇔ 8x + 3x+6 > 5x-2x+22 ⇔ 8x+3x -5x+2x > 22-6 ⇔ 8x > 16 ⇔ x > 2. V ậy bất phương trình có nghiệm là : x > 2 4x − 5 7 − x 4x − 5 7 − x > � < � 5(4 x − 5) < 3(7 − x) b/ −3 −5 3 5 � 20 x − 25 < 21 − 3 x � 20 x + 3 x < 21 + 25 � 23 x < 46 � x < 2 Bµi 3. 2đ 3 x khi ( 3 x �۳ x 0 ) 0 3x = −3 x khi ( 3 x < 0 � x < 0 ) Gi¶i hai ph¬ng tr×nh: - Khi x 0 pt ®· cho trë thµnh: 3 x = x + 8 � 2 x = 8 � x = 4 tháa m·n x 0 - Khi x < 0 pt ®· cho trë thµnh: −3x = x − 8 � −4 x = 8 � x = −2 tháa m·n x < 0 VËy tËp nghiÖm cña ph¬ng tr×nh: S = { −2; 4}
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2