Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 12 (Kèm đáp án)
lượt xem 14
download
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 6 Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 12 có kèm đáp án sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 12 (Kèm đáp án)
- Họ và tên: ______________________________ ĐỀ KIỂM TRA I TIẾT 12A Lớp: ______________________________ MÃ ĐỀ: 3050000 Câu 1: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 2: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi vật ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều dương trục toạ độ. Phương trình li độ dao động của quả nặng là A. x = 5cos(40t - )m. C. x = 5cos(40t - )cm. 2 2 D. x = 0,5cos(40t)cm. B. x = 0,5cos(40t + )m. 2 Câu 3: Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động với chu kỳ T1 = 0,6s, khi mắc vật m vào lò xo k2 thì vật m dao động với chu kỳ T2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 nối tiếp với k2 thì chu kỳ dao động của m là A. T = 0,48s. B. T = 0,70s. C. T = 1,00s. D. T = 1,40s. Câu 4: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài con C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của lắc. vật. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của D. Tần số góc phụ thuộc vào khối lượng của vật. vật . Câu 5: Con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Ät nó thực hiện được 6 dao động. Giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Ät như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là : A. l = 25m. B.. l = 25cm. C. l = 9m. D. l = 9cm. Câu 6: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vị trí có li độ x =A/2 đến vị trí có li độ cực đại x = A là A. t = 0,250s. B. t = 0,375s. C. t = 0,500s. D. t = 0,750s. Câu 7: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy A. nhanh 68s. B. chậm 68s. C. nhanh 34s. D. chậm 34s. 3 Câu 8: Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5cos(100ðt)cm, x2 = cos(100ðt + /2)cm và x3 = 2 3 cos(100ðt + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động trên là A. x = 3 cos(100ðt)cm. C. x = 3 cos(100ðt +/2 )cm. B. x = 3 sin(100ðt +/4)cm. D. x = 3 cos(100ðt + /3 )cm. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã làm mất lực cản của môi trường đối với vật dao động. B. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà vào vật dao động. C. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chiều chuyển động trong một phần của từng chu kỳ. D. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực vào vật dao động ngược chiều với chiều chuyển động trong mỗi nưa chu kỳ . Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động. B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian. C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động trong mỗi chu kỳ.
- D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức. Câu 11: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là ỡ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: A. S = 50m. B. S = 25m. C. S = 50cm. D. S = 25cm. Câu 12: Vật dao động điều hoà cú phương trình: x = 2cos(4ðt –ð/3)cm. Quãng đường đi được trong 0,25s đầu tiên là A. 4cm. B. 2cm. C. 1cm. D. -1cm. Câu 13: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = ð 2). Vận tốc của vật khi qua VTCB là A. v = B. v = 12,57cm/s. D. v = 62,83cm/s. 6,28cm/s. C. v = 31,41cm/s. Câu 14: Dùng một âm thoa có tần số rung f = 100Hz để tạo ra tại 2 điểm O1 và O2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Biết O1O2 = 3cm. Một hệ gợn lồi xuất hiện gồm một gợn thẳng và 14 gợn hypebol mỗi bên. Khoảng cách giữa hai gợn ngoài cùng đo dọc theo O1O2 là 2,8cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? A. v = 0,1m/s. B. v = 0,2m/s. C. v = 0,4m/s. D. v = 0,8m/s. Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước,bước sóng là 2mm. Điểm M ở trên mặt nước cách hai nguồn 7mm và 14mm.Hỏi giữa M và đường trung trực của đoạn nối hai nguồn cú bao nhiờu đường dao động với biờn độ cực đại ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 7 Câu 16: Một dây OA dài 21 cm treo lơ lững. Khi cho đầu O dao động với chu kỡ 0,01 s thỡ quan sỏt thấy súng dừng. Vận tốc truyền súng trờn dõy là 400 cm/s. Số nỳt và số bụng lần lượt là: A. 10 nỳt và 10 bụng C. 11 nỳt và 10 bụng B. 11 nỳt và 11 bụng D. 10 nỳt và 11 bụng Câu 17: Một vật dao động điều hũa theo phương trỡnh x = 4cos t (x tớnh bằng cm và t tớnh bằng giõy). Thời điểm vật qua vị trớ cú li độ x = 2 cm lần thứ nhất là: A. t = 1/3 s B. t = 0,5 s C. t = 0,25 s D. t = 0,125 s Câu 18: Một chất điểm dao động điều hũa cú phương trỡnh x = 4cos( t + ð/4) (cm; s). Tại thời điểm t = 1 s, tớnh chất chuyển động của vật là: A. nhanh dần theo chiều dương C. nhanh dần theo chiều õm B. chậm dần theo chiều dương D. chậm dần theo chiều õm Câu 19: Sóng âm có tần số f = 680Hz, vận tốc truyền âm v = 340m/s. Tại hai điểm M và N trên một phương truyền sóng, cách nguồn 6,10m và 6,35m thỡ độ lệch pha là : A. ð/2. B. 3ð/4. C. ð/4. D. ð Câu 20: Một con lắc đơn gồm dây treo dài l = 0,5 m và quả cầu kim loại có khối lượng m = 0,040 kg, tíchur điện dương q = 8.10-5 C được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g = 7,79 m/s2 và trong điện trường E cùng ur phương nhưng ngược chiều với gia tốc trọng trường g và có độ lớn E = 40V/cm. Chu kỳ T của con lắc là A. 3,31 (s). B. 1,05(s) C. 1,55(s) D. 1,2(s) Câu 21: Phương trỡnh dao động điều hoà của một chất điểm, khối lượng m là x Acos( t+2 / 3) . Thế năng của nó biến đổi theo thời gian theo phương trỡnh : mA2 2 mA2 2 2 A. Et 1 cos 2 t+ C. Et 1 cos 2 t+ 3 4 3 2 mA2 2 4 mA2 2 4 B. Et 1 cos 2 t+ D. Et 1 cos 2 t+ 3 4 3 4 Câu 22: Dao động tại nguồn của một sóng cơ là là dao động điều hoà với tần số 50Hz. Hai điểm M, M trên phương truyền sóng cách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau.Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoóng từ 3 đến 5m/s. Vận tốc đó bằng : A. 3,2 m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/s Câu 23: một vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hoà cùng phương với các phương trỡnh x1 3cos 2 t+ / 2 cm và x2. Phương trỡnh dao động tổng hợp của vật là x 3cos 2 t+5 / 6 cm . Biểu thức của x2 như thế nào ? A. x2 3cos 2 t+ / 6 cm B. x2 3cos 2 t-5 / 6 cm
- C. x2 3 2cos 2 t+ / 6 cm D. x2 3 2cos 2 t-5 / 6 cm Câu 24: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian lúc vật cách vị trí can bằng 3cm, có vận tốc 3ð cm/s và đang chuyển động cùng chiều dương , hướng về vị trí cân bằng. Phương trỡnh dao động của vật là: A. x 3 2cos( t+3 /4) (cm,s) C. x 3cos( t-3 /4) (cm,s) B. x 3 2cos( t-3 /4) (cm,s) D. x 3cos( t- /4) (cm,s) Câu 25: Một vật dao động điều hoà trên quĩ đạo dài 10cm. Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật qua li độ 3cm là : A. 4/3 B. 16/9 B. 3/4 D. 9/16
- Trêng THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA GIAO THOA ÁNH SÁNG LẦN 2 GIÁO VIÊN: PHAN XUÂN SANH MÔN VẬT LÝ - LỚP 12 Câu 1: Một chữ cái được viết bằng màu đỏ khi nhìn qua một tấm kính màu xanh thì thấy chữ có màu gì? A. Trắng. B. Đen. C. Đỏ. D. Xanh. Câu 2 : Ánh sáng truyền trong nước có bước sóng 0,45m thì khi truyền trong không khí có bước sóng là bao nhiêu? A. 0,39m. B. 0,49m. C. 0,52m. D. 0,60m. Câu 3:Tại sao trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, người thường dùng ánh sáng màu đỏ mà không dùng ánh sáng màu tím? A. Vì màu đỏ dễ quan sát hơn màu tím. B. Vì ánh sáng màu đỏ dễ giao thoa với nhau hơn. C. Khoảng vân giao thoa của màu đỏ rộng, dễ quan sát hơn. D. Vì các vật phát ra ánh sáng màu tím khó hơn. Câu 4: Tần số giới hạn của giải sáng nhìn thấy là bao nhiêu, biết rằng ánh sáng đỏ có bước sóng dài nhất là 0,76m và ánh sáng tím có bước sóng ngắn nhất là 0,4m? A. 4,2.1014Hz đến 6,5.1014Hz. B. 3,95.1014Hz đến 8,5.1014Hz. C. 3,95.1014Hz đến 7,5.1014Hz. D. 4,2.1014Hz đến 7,5.1014Hz. Câu 5: Cho các sóng sau đây: 1. Ánh sáng hồng ngoại. 2. Sóng siêu âm. 3. Tia Rơnghen. 4. Sóng cực ngắn dùng trong truyền hình. Hãy sắp xếp theo thứ tự tần số tăng dần: A. 1234. B. 2413. C. 2143. D. 4123. Câu 6: Khi cho một chùm ánh sáng trắng truyền tới một thấu kính theo phương song song với trục chính của thấu kính thì sau thấu kính, trên trục chính, gần thấu kính nhất sẽ là điểm hội tụ của: A. Ánh sáng màu đỏ. B. Ánh sáng màu trắng. C. Ánh sáng có màu trung gian giữa đỏ và tím. D. Ánh sáng màu tím. Câu 7: Chiếu một tia sáng màu lục vào một môi trường trong suốt có chiết suất n>1. Sau khi vào môi trường này, màu của ánh sáng sẽ biến đổi: A. Chuyển về phía màu tím. B. Chuyển về phía màu đỏ. C. Sự thay đổi màu phụ thuộc vào chiết suất của môi trường. D. Màu sắc không thay đổi. Câu 8: Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau đây: 1. Sóng ánh sáng chỉ lan truyền trong môi trường chân không. 2. Khi truyền từ không khí vào nước bước sóng của ánh sáng thay đổi. 3. Để sóng ánh sáng truyền được nhất thiết phải có một môi trường đàn hồi. 4. Khi truyền từ nước vào thủy tinh, tần số của sóng ánh sáng không thay đổi. Các kết luận đúng là: A. 1 và 3. B. 2 và 4. C. 1 và 2. D. 3 và 4. Câu 9: Một loại thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng màu đỏ là 1,6444 và chiết suất đối với ánh sáng màu tím là 1,6852. Chiếu một tia sáng trắng hẹp từ không khí vào khối thủy tinh này với góc tới 800 thì góc khúc xạ của các tia lệch nhau lớn nhất một góc bao nhiêu? A. 0,560. B. 0,820. C. 0,950. D. 1,030. Câu 10: Trong một thí nghiệm Iâng đối với ánh sáng trắng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. Tại vị trí cách vân sáng trung tâm một khoảng 2cm có bao nhiêu cực đại của các màu trùng nhau? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11: Hai nguồn sáng kết hợp đặt cách nhau một khoảng 1mm nằm trong một mặt phẳng song song với một màn ảnh. Bước sóng ánh sáng phát ra là 500nm. Khoảng cách từ hai nguồn sóng đến màn là 4m. Khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân sáng bậc hai bằng bao nhiêu?
- A. 1mm. B. 1,5mm. C. 2mm. D. 2,5mm. Câu 12: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1=500nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là d=0,75m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 2=750nm? A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa. B. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa. C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. D. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu. Câu 13: Tại một điểm nào đó trong không gian có hai sóng kết hợp truyền tới, hiệu đường đi của chúng là 1,2m. Bước sóng có thể là bao nhiêu trong các giá trị sau đây nếu tại điểm này quan sát được cực đại giao thoa? A. 450nm. B. 525nm. C. 600nm. D. 675nm. Câu 14: Trên một cái màn được chiếu sáng bởi hai nguồn sáng điểm kết hợp với nhau có bước sóng 600nm. Tại một điểm nào đó trên màn có vân sáng của giao thoa. Hiệu đường đi từ điểm đó đến hai nguồn có thể nằm trong khoảng nào trong các khoảng giá trị sau đây? A. Nhỏ hơn 200nm. B. Từ 250 đến 350nm. C. Từ 400 đến 500nm. D. Từ 550 đến 650nm. Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Hai khe S1 và S2 phát hai nguồn sóng kết hợp cùng pha như hình 1. Nếu chắn khe S2 bằng một tấm thủy tinh có hai mặt song song thì vân sáng trung tâm quan sát được trên màn sẽ di chuyển như thế nào? A. Dịch lên phía trên. S1 B. Dịch xuống phía dưới. C. Không thay đổi vị trí. D. Di chuyển phụ thuộc vào bước sóng của ánh S2 sáng được sử dụng trong thí nghiệm. Câu 16: Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống sau Màn đây: Hình 1 1. Bóng đèn nêôn cho quang phổ................ 2. Bóng đèn dây tóc khi sáng lên cho quang phổ.............. 3. Hơi natri nung nóng cho quang phổ............. 4. Một khối đồng thau nung nóng cho quang phổ............. Câu 17: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng khi truyền trong không khí là 700nm và trong chất lỏng trong suốt là 560nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó là: A. 5/4. B. 4/3. C. 7/4. D. 5/3. Câu 18: Hai nguồn sáng kết hợp đặt cách nhau một khoảng 1mm nằm trong một mặt phẳng song song với một màn ảnh. Bước sóng ánh sáng phát ra là 500nm. Khoảng cách từ hai nguồn sóng đến màn là 4m. Trên phạm vi 5,6mm kể từ vân sáng trung tâm sẽ có bao nhiêu vân sáng (kể cả vân sáng bậc 0)? A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 19: Khi cho một tia sáng đi từ nước vào một môi trường trong suốt nào đó, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng v=108m/s. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này bằng bao nhiêu? A. n=1.5 B. n=2.4 C. n= 3 D.n= 2 0 Câu 20: Một chùm sáng trắng hẹp truyền với góc tới =30 vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang =450. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ là n1=1,62; đối với màu tím là n2=1,67. Cần đặt màn ảnh cách lăng kính một khoảng bao nhiêu để thu được quang phổ có bề rộng ít nhất là s=15cm? A. L=300cm B. L=250cm C. L=254cm D. 350cm
- Trường thpt Vĩnh Cửu KIỂM TRA 1 TIẾT Đề 2 Lớp:…………. Họ và tên:………………………. Bảng trả lời: Hãy chọn câu đúng nhất và tô vào bảng trả lời: Câu 1: Trên sợi dây OA rất dài, đầu A cố định, đầu O dao động điều hòa theo phưong trình u0 = 8 cos 10 t ( cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 50 cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đọan 25 cm là: A uM = 8 cos 10 (t – 0,5) ( cm) C uM = 8 cos (10 t – 0,5 ) ( cm) B uM = 8 cos 10 (t + 0,5 )( cm) D uM = 8 cos (10 t + 0,5 ) ( cm) Câu 2: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 6 lần trong 25 giây và đo được khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng lân cận là 10 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là: A 2 m/s C 1,67 m/s B 50 m/s D 60m/s Câu 3: Tiếng la hét 90 dB có cường độ lớn gấp bao nhiêu lần tiếng nói 30 dB A 1030 lần C 103 lần 60 B 10 lần D 106 lần Câu 4: Trường hợp nào sau đây thì âm do máy thu ghi nhận được có tần số lớn hơn tần số của âm do nguồn phát ra A Máy thu chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ với nguồn âm B Máy thu chuyển động ra xa nguồn âm đứng yên. C Máy thu chuyển động lại gần nguồn âm đứng yên. D Nguồn âm chuyển động ra xa máy thu đứng yên. Câu 5: Một sợi dây đàn một đầu được nối vào một nhánh của âm thoa , đầu kia giữ cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 600 Hz thì tạo ra sóng dừng, trên dây có 4 điểm bụng và tốc độ truyền sóng trên dây là 400 m/s. Tính chiều dài của sợi dây A 1,33 m C 4,33 m B 2,33 m D 2,66 m Câu 6: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động , đầu B cố định thì tại B sóng tới và sóng phản xạ A Lệch pha với nhau là /4. C Vuông pha với nhau. B Cùng pha. D ngược pha với nhau. Câu 7: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh của âm thoa dao động với tần số f = 50 Hz. Khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây là A 15 m/s C 28 m/s B 20 m/s D 25 m/s Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang A Nằm theo phương thẳng đứng C Nằm theo phương ngang B Trùng với phương truyền sóng D Vuông góc với phương truyền sóng 13
- Câu 9: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với với 2 nguồn kết hợp S1 và S2, những điểm nằm trên đường trung trực S1S2 sẽ A Đứng yên, không dao động. C Dao động với biên độ bé nhất B Dao động với biên độ có giá trị trung D Dao động với biên độ lớn nhất bình Câu 10: Một sóng có tần số 500 Hz và có tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha là /3 A 0,117 m C 0,28 m B 0,23 cm D 0, 233 m Câu 11: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 24 Hz. Tại 1 điểm M trên mặt nước cách nguồn A một khoảng d1 = 20 cm, cách nguồn B một khoảng d2 = 30 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A 340 cm/s C 52,3 cm/s B 60 cm/s D 80 cm/s. Câu 12: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz, gây ra các sóng có biên độ A = 0,4 cm. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng bằng bao nhiêu? A 100 cm/s C 150 cm/ B 50 cm/s s D 25 cm/s Câu 13: Trong quá trình giao thoa sóng, gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. biên độ tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi A = (2n+1) v/2f C = (2n+1) /2 B = (2n+1) D = 2n Câu 14: Khoảng cách giữa 2 bụng của sóng nước trên mặt hồ bằng 9 m. Sóng lan truyền với vận tốc bằng bao nhiêu , nếu trong thời gian 1 phút sóng dập vào bờ 6 lần. A 0,9 m/s C 54 m/s B 2/3 m/s D 3/2 m/s Câu 15: Điều kiện sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi 2 đầu cố định là A Chiều dài của dây bằng một bội nguyên của nửa bước sóng B Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng C Bước sóng gấp đôi chiều dài của dây. D Bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây. Câu 16: Một sóng có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bước sóng của nó có giá trị nào sau đây? A 330 000 m C 3 m-1 B 0,33m/s D 0,33 m 14
- Câu 17: Ta quan sát thấy gì khi trên một sợi dâycó sóng dừng A Tất cả các phần tử của dây dều dao động với biên độ cực đại B Tất cả các phần tử của dây đều đứng yên. C Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với các nút sóng D Tất cả các phần tử của dây đều chuyển động với cùng vận tốc. Câu 18: Một lá thép mỏng dao động , trong 5 giây thực hiện được 50 chu kỳ. Lá thép ấy có tạo thành âm thanh hay không? A Không B Có C Phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. D Phụ thuộc vào mật độ môi trường. Câu 19: Hiệu ứng Đốp-ple gây ra hiện tượng gì sau đây? A Thay đổi độ cao và cường độ của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. B Thay đổi cường độ âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. C Thay đổi độ cao của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. D Thay đổi âm sắc của âm khi nguồn âm chuyển động so với người nghe. Câu 20: Bước sóng là : A Quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian. B Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng . C Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. D Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. Câu 21: Độ cao của âm gắn liền với A Năng lượng âm C Biên độ âm B Tần số âm D Vận tốc truyền âm Câu 22: Trên sợi dây OA dài 55cm, đầu A cố định, đầu O tự do dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 24Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 4,8 m/s. Khi có sóng dừng trên dây xuất hiện bao nhiêu nút sóng và bụng sóng? A 10 nút ,10 bụng C 6 nút ,6 bụng B 11 nút ,11 bụng D 5 nút ,5 bụng Câu 23: Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A Bước sóng C Bản chất của môi trường B Năng lượng của sóng D Tần số của sóng Câu 24: Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp có kích thước nhỏ bước sóng thì A Sóng gặp khe sẽ bị dừng lại. C Sóng truyền qua khe giống như khe là B Sóng gặp khe bị phản xạ trở lại. một tâm phát sóng mới. D Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. Câu 25: Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz và vận tốc truyền âm trong nước là 1450 m/s. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền và dao động vuông pha nhau là: A 1m C 2m B 0,5 m D 0,25 m Câu 26: Trên sợi dây OA rất dài, đầu A cố định, đầu O dao động điều hòa theo phưong trình u0 = 10 cos( 4 t- /2) ( cm). Biết li độ của O vào thời điểm t là 10 cm, sau đó 1 giây li độ của O là: A 5 cm B -5 cm 15
- C -10 cm D 10 cm Câu 27: Một cái còi phát sóng âm có tần số 1000Hz chuyển động ra xa một người đứng ở bên đường với tốc độ 15 m/s. Tần số âm mà người đó nghe được khoảng A 1045 Hz C 955 Hz B 1000 Hz D 985 Hz Câu 28: Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng A Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định B Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra. C Tránh được tạp âm và tiếng ồn, giữ cho âm trong trẻo. D Làm tăng độ cao và độ to của âm Câu 29: Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất 1 W. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Hỏi cường độ âm tại một điểm cách nguồn 2,5 m là A 0,8 W/m2 C 0,13 W/m2 B 0,013 W/m2 D 0,08 W/m2 Câu 30: Hộp cộng hưởng có tác dụng A làm giảm tần số của âm. C làm tăng tần số của âm. B làm giảm cừơng độ của âm. D làm tăng cừơng độ của âm. Ðáp án : Đề 2 1. A 2. A 3. D 4. C 5. A 6. D 7. B 8. D 9. D 10. A 11. B 12. B 13. B 14. A 15. A 16. D 17. C 18. A 19. C 20. D 21. B 22. C 23. C 24. C 25. B 26. D 27. C 28. B 29. B 30. D 14
- Đề kiểm tra vật lý số 1 Câu 1. Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 cos100 t (A) . Tần số của dòng điện là : A. 50 Hz B. 100 Hz C. 150 Hz D. 200 Hz Câu 2. Với điện áp xoay chiều u = 380cos100 t (V) thì điện áp hiệu dụng là : A. 220V B. 380 2 V C. 270V D. 380V Câu 3. Độ tự cảm của một cuộn cảm là bao nhiêu , biết cảm kháng của nó là 10 khi mắc vào điện áp xoay chiều có tần số góc là 200rad/s ? A. 30 mH B. 40 mH C. 50 mH D. 60 mH Câu 4. Tụ điện có điện dung 4 F mắc vào nguồn điện xoay chiều có tần số 60 Hz . Giá trị lớn nhất của cường độ dòng điện và của điện áp là I0 và U0 . Công suất tiêu thụ của tụ điện này là : A. 0 B. U0 I0/4 C. U0 I0/2 D. U0 I0 Câu 5. Một điện trở được mắc vào nguồn điện xoay chiều thì công suất toả nhiệt trên điện trở là P . Khi mắc điện trở nối tiếp với một điôt lí tưởng rồi mắc vào nguồn điện nói trên thì công suất toả nhiệt trên điện trở là: A. P B. 2P C. P/2 D. P/4 Câu 6. Một mạch RLC nối tiếp mắc vào nguồn điện xoay chiều . Điện áp hiệu dụng trên điện trở , trên cuộn thuần cảm và trên tụ điện tương ứng là 65V, 140V và 80V . Hệ số công suất của mạch là : A. 0,68 B. 0,74 C. 0,87 D. 0,93 Câu 7. Một mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở thuần , cuộn thuần cảm và tụ điện mắc vào điện áp u =220 2 cos100 t (V) . Người ta đo được điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là 10V , trên tụ điện là 120V . Điện áp hiệu dụng trên điện trở là : A. 90V B. 110V C. 190V D. 220V Câu 8. Hãy chọn phát biểu đúng . Xét trong dao động điều hoà . A. Thế năng và động năng vuông pha . B. Li độ và gia tốc đồng pha C. Vận tốc và li độ vuông pha D. Gia tốc và li độ đồng pha Câu 9. Có hai con lắc lò xo có cùng độ cứng gồm các vật có khối lượng m và 2m . Đưa các vật về vị trí để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ ( không vận tốc ban đầu ) . Tỉ số năng lượng dao động của hai con lắc là : A. 1 B. 2 C. 4 D. 8 Câu 10. Tìm phát biểu đúng khi nói về ngưỡng nghe . A. Ngưỡng nghe là cường độ âm lớn nhất mà khi nghe tai có cảm giác đau . B. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai có thể nghe thấy được . C. Ngưỡng nghe không phụ thuộc vào tần số . D. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào tốc độ của âm . Câu 11. Một con lắc lò xo có khối lượng m = 400g dao động với biên độ A = 8cm , chu kì T = 0,5 s . Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật là : A. 4N B. 4,12N C. 5N D. 5,12N Câu 12. Một vật dao động điều hoà mà cứ sau 0,5s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau . Chu kì dao động của vật là : A. 1s B. 2s C. 4s D. 6s Câu 13. Hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần số có biên độ và pha ban đầu là : A1 =1cm , 1 = 2 ; A2 = 3 cm , 2 = . Dao động tổng hợp có biên độ là : A. 1cm B. 1,5cm C. 2cm D. 2,5cm Câu 14. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô cao lên 5 lần trong 8s và khoảng cách hai ngọn sóng kề nhau là 2m . Tốc độ truyền sóng biển là : A. 1m/s B. 2 m/s C. 4 m/s D. 8 m/s Câu 15. Trong sóng dừng , khoảng cách giữa nút và bụng kề nhau bằng . A. một bước sóng B. nửa bước sóng C. một phần tư bước sóng D. hai bước sóng Câu 16. Hai điểm cách nguồn âm những khoảng 6,1m và 6,35m trên phương truyền sóng âm . Tần số âm là 680Hz , tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s . Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm đó là : A. (rad) B. 2 (rad) C. /2(rad) D. /4(rad)
- Câu 17. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 20Hz và cùng pha . Tại một điểm M cách A và B những khoảng d 1 = 16cm ; d2 = 20cm sóng có biên độ cực đại . Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là : A. 20cm/s B. 10cm/s C. 40cm/s D. 60cm/s Câu 18. Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Oy . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz , tốc độ sóng v = 40cm/s , biên độ A = 1cm không đổi khi truyền sóng . Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là : A. 0 cm B. 0,5 cm C. 1cm D. 2cm Câu 19. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước . ở hai môI trường , sóng âm đó có : A. Cùng biên độ B. Cùng bước sóng C. Cùng tần số D. Cùng tốc độ truyền Câu 20. Mạch dao động điện từ có điện dung của tụ C = 4 F . Trong quá trình dao động , hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là A. 1,26.10 -4 J B. 4,4.10 - 4J C. 2,88.10- 4 D. 1,63.10 - 4J Câu 21. Trong một thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước , hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz . Tại một điểm M cách nguồn A , B những khoảng d1 = 19cm , d2 = 21cm , sóng có biên độ cực đại . Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là : A. 46cm/s B. 26cm/s C. 28cm/s D. 34cm/s Câu 22. Hai nguồn phát sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau l = S1S2 = 9 , phát ra dao động cùng pha nhau . Trên đoạn S1S2 ,số điểm có biên độ cực đại dao động cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn ( không kể hai nguồn ) là : A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 23. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian . Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm . Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB . Cho biết cường độ âm giảm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới nguồn.Tại điểm cách nguồn âm 1m thì mức cường độ âm bằng: A. 90dB B. 100dB C. 110dB D. 120dB Câu 24. Vật dao động điều hoà với biên độ A .Tại thời điểm ban đầu vật có toạ độ x = 0,5A và đang chuyển động theo chiều dương . Pha ban đầu của vật là : 5 A. 0 B. C. D. - 3 6 6 Câu 25. Vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 4cos2 t (cm). Vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 7 vào thời điểm A. 3s B. 3,25s C. 6s D. 6,5s Câu 26. Vật dao động điều hoà khi có li độ x = 0,5A ( với A là biên độ dao động ) thì : A. Động năng bằng thế năng B. Thế năng bằng 1/3 động năng C. Động năng bằng 1/2 thế năng D. Thế năng bằng 1/2 động năng Câu 27. Một vật dao động điều hoà có thời gian đi từ vị trí cân bằng đến biên là 0,2s . Chu kì dao động của vật là: A. 0,4s B. 0,8s C. 1,2s D. 1,6s Câu 28. Một vật dao động điều hoà . Khi vận tốc của vật bằng 40cm/s thì li độ của vật là 3cm ; khi vận tốc bằng 30cm/s thì li độ của vật là 4cm . Chu kì dao động của vật là : 1 A. s B. s C. 0,5s D. s 5 5 10 Câu 29. Con lắc lò xo có khối lượng m = 100g , tần số f = 2Hz ( lấy 2 = 10 ) . Độ cứng của lò xo là : A. 6 N/m B. 16N/m C. 26N/m D. 36N/m 03 – 2و Câu 30. Cho đoạn mạch có R , C mắc nối tiếp , R = 50 ; C = 10 F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 100 2 cos(100 t - ) V . Biểu thức cường độ dòng điện qua đoận mạch là : 4 A. i = 2cos(100 t - )A B. i = 2 2 cos(100 t + )A 2 4 C. i = 2cos(100 t ) A D. i = 2 2 cos(100 t ) A
- Câu 31. Mạch điện xoay chiều tần số 50Hz gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần r , độ tự cảm L . Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 200V ; trên điện trở là UR = 100V ; trên cuộn dây Ud = 100 2 V . Điện trở r của cuộn dây là : A. 15 B. 50 C. 25 D. 30 Câu 32. Nếu T là chu kì dao động trong mạch LC thì năng lượng điện trường trong tụ điện sẽ A. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 2T. B. biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì T. C. biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2 . D. không biến thiên điều hoà theo thời gian . Câu 33. Dây căng AB có chiều dài bằng n . Tại S , cách A một đoạn SA = 10,75 phát ra một dao động có 2 li độ u = Acos t .Sóng không suy giảm . Điểm M gần A nhất ,có biên độ là A 2 , dao động cùng pha với dao động phát ra từ S cách A một khoảng là : A. 0,652 B. 0,625 C. 0,648 D. 0,684 Câu 34. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 1mH . Giá trị của điện dung của tụ để nó thu được bước sóng 100m là : A. 3,8 F B. 2,8pF C. 10 F D. 12,2 F Câu 35. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L . Điện trở thuần của mạch R = 0 . Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i = 4.10 -2sin(2.107t) A. Điện tích cực đại của tụ điện là : A. 10 - 9 C B. 2.10 - 9C C. 4.10 - 9C D. 8.10 - 9C Câu 36. Một mạch dao động điện từ có L = 5mH ; C = 31,8 F , hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V . Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị là : A. 55mA B. 0,45mA C. 0,55A D. 0,45A Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng , khi ta che một trong hai khe bởi một bản mỏng có chiều dày l , chiết suất n thì xảy ra điều gì ? A. Khoảng vân i thay đổi . B. Khoảng vân I không thay đổi , hệ vân dịch một đoạn x0 về phía khe bị che . C. Hệ vân dịch một đoạn x0 về phía khe không bị che . D. Cả A,B,C đều sai . Câu 38. Trong thì nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , người ta sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m . Hai khe cách nhau a = 0,9mm và cách màn quan sát 1,8m . Vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm một khoảng bao nhiêu ? A. 3,2mm B. 4mm C. 4,4mm D. 4,8mm Câu 39. Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại khi chiếu ánh sáng thích hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào ? A. Tần số của ánh sáng kích thích . B. Bước sóng của ánh sáng kích thích . C. Bản chất kim loại dùng làm catôt. D. Cường độ của chùm sáng kích thích . Câu 40. Trong các ánh sáng đơn sắc sau , ánh sáng nào thể hiện tính chất hạt rõ nhất ? A. ánh sáng tím. B. ánh sáng lam. C. ánh sáng màu đỏ D. ánh sáng lục . Câu 41. Bức xạ có bước sóng = 0,2 m A. thuộc ánh sáng nhìn thấy . B. là tia hồng ngoại C. là tia tử ngoại D. là tia Rơn-ghen. 14 Câu 42. Chu kì bán rã của 6 C là 5570 năm . Khi phân tích một mẫu gỗ , người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 C đã bị phân rã thành các nguyên tử 17 N . Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu ? 6 14 A. 11140 năm B. 13925 năm C. 16710 năm D. Phương án khác Câu 43. Đồng vị phóng xạ pôlôni 210 Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày để tạo thành hạt 84 nhân X . Cho m Po= 209,9828u ; m = 4,0015u ; m X = 205,9744u ; 1u = 931 MeV/c2 . Giả sử ban đầu hạt pôlôni đứng yên , động năng của hạt là : A. 4,022 MeV B. 6,302 MeV C. 7,511 MeV D. 8,254 MeV 37 1 37 Câu 44. Cho phản ứng hạt nhân : 17 Cl + 1 H n + 18 Ar . Cho biết khối lượng hạt nhân : m Cl = 36,956563u , mAr = 36,956889u , mp = 1,007276u , m n = 1,008670u . phản ứng sẽ là phản ứng A. toả năng lượng 1,6 MeV B. thu năng lượng 2,3 MeV
- C. tỏa năng lượng 2,3 MeV D. thu năng lượng 1,6 MeV Câu 45. Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định đi qua vật . Vận tốc dài của một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục quay khoảng r 0 có độ lớn A. tăng dần theo thời gian . B. giảm dần theo thời gian . C. không thay đổi . D. bằng không . Câu 46. Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật . Một điểm xác định trên vật rắn cách trục quay khoảng r 0 có A. tốc độ góc biến đổi theo thời gian . B. tốc độ góc không biến đổi theo thời gian . C. gia tốc góc biến đổi theo thời gian . D. độ lớn gia tốc dài biến đổi theo thời gian . Câu 47. Một vật rắn có momen quán tính I đối với trục quay cố định đi qua vật . Tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục là M . Gia tốc góc mà vật thu được dưới tác dụng của momen đó là : A. = M/2I B. = I/M C. = M/I D. = 2I/M Câu 48. Đặc điểm nào sau đây không phảI của tia laze ? A. Có tính đơn sắc cao . B. Có tính định hướng cao . C. Có mật độ công suất lớn(cường độ mạnh) D. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính . Câu 49. Trong các hành tinh sau đây của Hệ Mặt Trời : Kim tinh (sao Kim), Hoả tinh(sao Hoả) , Thuỷ tinh(sao Thuỷ) , Trái Đất ; hành tinh nào xa mặt trời nhất ? A. Kim tinh B. Hoả tinh C. Thuỷ tinh D. Trái Đất Câu 50. Mặt Trời thuộc loại sao nào sau đây ? A. Sao chắt trắng. B. Sao nơtron. C. Sao khổng lồ ( hay sao kềnh đỏ ) D. Sao trung bình giữa sao chắt trắng và sao khổng lồ . Đáp án 1A 2C 3C 4A 5C 6B 7C 8C 9C 10B 11D 12B 13C 14A 15C 16A 17A 18A 19C 20C 21B 22B 23B 24D 25B 26B 27B 28B 29B 30C 31C 32C 33B 34B 35B 36C 37B 38D 39D 40A 41C 42C 43B 44D 45C 46A 47C 48D 49B 50D
- ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - ĐỀ I (33 CÂU) Câu 1: Chọn phát biểu sai. A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Asin(t+), trong đó A, , là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn. Câu 2: Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình sau:x1=5sin(20 t ) (cm) 4 và x2=5 2 sin(20 t ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp của x1 và x2 là 2 A. x=5sin(20 t ) (cm) B. x=5sin(20 t ) (cm) 4 4 3 3 C. x=5 2 sin(20 t ) (cm) D. x=12sin(20 t )(cm) 4 4 Câu 3: Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha /2 đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai dao động thành phần là A1, A2 thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là A. A = A1 + A2 B. A = A1 A2 nếu A1 > A2 C. A = A12 A2 2 D. A = 0 nếu A1 = A2 Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4cm với vận tốc v = -40cm/s. Phương trình dao động có biểu thức nào sau đây? 3 A. x = 4 2 sin10t (cm) B. x = 4 2 sin(10t + )(cm) 4 3 C. x = 8sin(10t + ) (cm) D. x = 4 2 sin(10t - ) (cm) 4 4 Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 60 ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 9,8m/s2. Vận tốc 0 của con lắc khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Tính độ dài dây treo con lắc. A. 0,8m B. 1m C. 1,6m D. 3,2m Câu 6: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cm Câu 7: Độ to hay nhỏ của một âm mà tai cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào A. cường độ và biên độ của âm. B. cường độ của âm và vận tốc âm. C. cường độ và tần số của âm. D. tần số của âm và vận tốc âm. Câu 8: Dòng điện xoay chiều là dòng điện …………………… Trong các cụm từ sau, cụm từ nào không thích hợp để điền vào chỗ trống trên? A. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm sin. B. mà cường độ biến thiên theo dạng hàm cosin. C. đổi chiều một cách điều hòa. D. dao động điều hòa. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1 H có biểu thức: u = 200sin(100 t + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 2sin (100 t + ) (A) B. i = 2sin (100 t + ) (A) C. i = 2sin (100 t - ) (A) D. i = 2 sin (100 t - ) (A) Câu 10: Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2 2 sin(100t + ) (A). Chọn câu phát biểu sai khi 2 nói về i. A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. B. Tần số dòng điện là 50Hz.
- C. Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại. D. Pha ban đầu là . 2 Câu 11: Một máy biến thế lý tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R =110, cuộn sơ cấp có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở là A. 0,1 A B. 2 A C. 0,2 A D. 1 A Câu 12: Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng ZL, một tụ điện có dung kháng ZC với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại là U .Z L U R2 ZL 2 U R2 ZL 2 A. U B. . C. D. R R ZL Câu 13: Tìm phát biểu sai về điện từ trường. A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn thẳng. Câu 14: Trong thông tin vô tuyến, hãy chọn phát biểu đúng. A. Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thông tin dưới nước. B. Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm không tốt. C. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hoàn toàn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt đất. D. Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nơi trên mặt đất. Câu 15: Trong thí nghịêm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là 6000 A0 . Vị trí vân tối thứ 5 so với vân trung tâm là: A. 22mm. B. 18mm. C. 22mm. D. 18mm. Câu 16: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia X? A. Có khả năng hủy diệt tế bào. B. Xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. C. Tạo ra hiện tượng quang điện. D. Làm ion hóa chất khí. Câu 17: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc đỏ và lục vào hai khe Young. Trên màn quan sát hình ảnh giao thoa, ta thấy hệ thống các vân sáng có màu A. đỏ. B. lục. C. đỏ, lục, vàng; D. đỏ, lục, trắng. Câu 18: Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5m thì sẽ có năng lượng là A. 2,5.1024J. B. 3,975.10 19J. C. 3,975.10 25J .D. 4,42.10 26J. Câu 19: Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai? A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại. B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được. C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại. D. Dãy Pasen tạo ra khi êlectron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân. C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ. D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ số nhân nơtrôn s là số nơtrôn trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo.
- B. Hệ số nhân nơtrôn s > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử. C. Hệ số nhân nơtrôn s = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử. D. Hệ số nhân nơtrôn s < 1 thì hệ thông dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng. Câu 22: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60. Chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng vào mặt bên dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính có trị số A. 9o B. 6o C. 4o D. 3o Câu 23: Gương phẳng A. là một phần mặt phẳng phản xạ ánh sáng. B. tạo ảnh và vật đối xứng nhau qua mặt gương. C. tạo ảnh và vật trái bản chất. D. Đều có 3 tính chất nêu trên. Câu 24: Một vật được đặt cố định trước gương phẳng, tịnh tiến gương ra xa vật một đoạn d thì ảnh của vật qua gương sẽ dịch chuyển A. cùng chiều với gương một đoạn d. B. cùng chiều với gương một đoạn 2d. C. cùng chiều với gương một đoạn d/2. D. ngược chiều với gương một đoạn d. Câu 25: d là khoảng cách từ thấu kính đến vật, k là độ phóng đại ảnh, f là tiêu cự thấu kính. Với qui ước về dấu của các đại lượng này khi thiết lập công thức của thấu kính hay gương cầu thì tiêu cự có thể xác định từ hệ thức nào? d d kd kd A. f= B.. f= C. f= D.f= k 1 k 1 k 1 k 1 Câu 26: Một tia sáng đơn sắc được chiếu đến mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 300 dưới góc tới i = 600. Chiết suất của lăng kính là n = . Góc hợp bởi tia ló khỏi lăng kính và tia tới là A. 150 B. 300 C. 400 D. 450 Câu 27: O và F là quang tâm và tiêu điểm chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm C đối xứng với O qua F. Để có một ảnh thật lớn hơn vật qua thấu kính, phải đặt vật A. cách thấu kính một khoảng bằng 2f. B. ngoài khoảng OF. C. trong khoảng FC. D. trong khoảng OF. 3 Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều tiết của mắt? A. Khi mắt càng điều tiết thì độ tụ của thủy tinh thể càng giảm. B. Mắt không điều tiết khi nhìn các vật ở điểm cực viễn. C. Khi nhìn các vật ở điểm cực cận thì độ tụ của mắt là lớn nhất và mắt phải điều tiết nhiều nhất. D. Khi vật càng tới gần thì mắt càng phải điều tiết nhiều. Câu 29: Có một lăng kính có góc chiết quang A = 50 (nhỏ) chiết quang n > 1. Một tia đơn sắc đến lăng kính theo hướng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A thì tia ló có góc lệch D = 30 so với tia tới. Nếu tia tới đến vuông góc mặt bên, góc lệch D' của tia ló so với tia tới sẽ là A. 60 B. 30 C. 50 D. 1,50 Câu 30: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm. Đặt trên trục chính của nó hai điểm sáng A, B ở hai bên quang tâm O. Điểm sáng A cách quang tâm 36 cm. Hai ảnh của A và B qua thấu kính trùng nhau. Khoảng cách AB phải có giá trị là A. 72 cm B. 18 cm C. 48 cm D. 36 cm Câu 31: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách tiêu điểm chính 6cm cho ảnh ảo cách tiêu điểm chính 24cm. Tính bán kính của gương. A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 30cm Câu 32: Trong một thí nghiệm Young, hai khe F1, F2 cách nhau 0,6mm và được chiếu bằng bức xạ tử ngoại có bước sóng 300nm. Một tấm giấy ảnh đặt song song với hai khe, cách hai khe 0,9m. Sau khi tráng người ta đo được khoảng cách giữa 7 vạch đen liên tiếp là A. 2,7mm B. 3,15mm C. 2,7.10- 4 m D. 3,15.10- 4 m
- 4
- Lôùp oân thi ÑH – CÑ vaø TN Email: tuanlicdsp@yahoo.com Gv: Nguyeãn Ñình Tuaân- CÑSP LỚP LTĐH-CĐ 2010-2011 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ 12 ĐỢT 1 – THÁNG 1 Thời gian làm bài: 90 phút. (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Một mạch dao động lý tưởng đang thực hiện dao động tự do, điện tích cực đại của tụ là Q0=10-6C, lúc điện tích của tụ là q=8.10-7 C thì cường độ dòng điện trong mạch i=60mA. cường độ dòng điện trong mạch cực đại bằng: A.0,16A B.80mA C.0,1A D.0,12A Câu 2. cho mạch chọn song cộng hưởng gồm cuộn cảm và một tụ xoay. Khi điện dung của tụ là C1 thì mạch bắt được song có bước song 1 =10m, khi tụ có điện dung C2 thì mạch bắt được song có bước song 2 =20m. khi điện dung có điện dung C3=C1+2C2 thì mạch bắt đuợc sóng có bước sóng 3 bằng: A. 3=15m B. 3 =30m C. 3=14,1m D. 3=22,2m Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều một pha gồm p = 4 cực từ, mỗi cuộn dây phần ứng gồm N = 44 vòng dây 1 mắc nối tiếp . Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra qua mỗi cuộn dây là Wb . Rô to quay với vận tốc 40 n = 12,5 vòng/s .Suất điện động cực đại do máy phát ra là A). 110 V B. 220 V C. 110 2 D. 220 2 Câu 4: Từ trường do dòng điện xoay chiều ba pha có tần số f qua 3 cuộn dây kim loại giống nhau đặt lệch 1200 trên giá đỡ tròn tạo ra có tần số quay là f '. Ta có hệ thức đúng nào: A. f ' < f. B. f ' = 3f. C. f ' = f. D. f ' = 1/3f. Caâu 5: Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng nghe của âm đó là Io = 10-12 W/m2. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 90 dB. Cường độ âm I tại A có giá trị là: A. 10-7 W/m2 B. 103 W/m2 C. 10-5 W/m2 D. 10-3 W/m2 Câu 6: Mạch R,L,C có ZL = 4 ZC tần số f0. Muốn mạch có cộng hưởng điện thì tần số hiệu điện thế xoay chiều phải có giá trị: A. 4f0. B. 2f0. C. 0,5f0. D. 0,25f0. Câu 7: Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời biến đổi. A. cùng pha với li độ. B. lệch pha so với li độ. C. ngược pha với li độ. D. sớm pha so với li độ. 2 4 Câu 8: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định , đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có tần số góc 10rad/s . Nếu coi gia tốc trọng trường g = 10m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là : A. 5cm B. 8cm C. 10cm D. 6cm Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(10t - 2/3) (cm). Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t = 0,05s là : A. v = - 40 cm/s B. v = 40 cm/s C. v = 40 3 cm/s D. v = - 40 3 cm/s Câu 10: Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m = 100g gắn vào đầu lò xo có độ cứng k = 40N/m , con lắc dao động với biên độ 5cm . Khi qua li độ 3cm thì động năng của quả cầu là A. 0,32J B. 0,032J C. 320J D. 32J Câu 11: Điều nào sau đây không đúng đối với sóng âm ? A. Sóng âm chỉ truyền được trong không khí B. Sóng âm truyền được trong cả 3 môi trường rắn , lỏng , khí C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ D. Sóng âm không truyền được trong chân không Câu 12: Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi, khoảng cách giữa một bụng và một nút sóng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng. C. hai lần bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 13: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. Câu 14: Trong máy phát điện : Ñòa chæ 15 N’Trang Göh -1- Tel: 0917.810.838
- Lôùp oân thi ÑH – CÑ vaø TN Email: tuanlicdsp@yahoo.com Gv: Nguyeãn Ñình Tuaân- CÑSP A. rôto là phần cảm B. stato là phần ứng C. phần ứng là phần tạo ra dòng điện D. phần cảm là phần tạo ra dòng điện Câu 15: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất ? A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L B. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C C. Cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C D. Mạch RLC nối tiếp có cộng hưởng Câu 16: Một máy biến thế có tỉ lệ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10 . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là A. 10 2 V B. 10V C. 20 2 V D. 20V Câu 17: Điện trường xoáy là điện trường A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. B. của các điện tích đứng yên. C. có các đường sức không khép kín. D. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. Câu 18: Một mạch dao động có C = 5 F và L = 5H . Nếu hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V thì cường độ cực đại trong mạch là. A . 10mA B. 25mA C. 20mA D. 1A t x Câu 19: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8cos 2 ( ) mm,trong đó x tính bằng cm, t tính 0,1 50 bằng giây. Bước sóng là A. 0,1m B. 50cm C. 8mm D. 1m Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1=19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu ? A. v = 26 m/s B. v = 26 cm/s C. v = 52 m/s D. v = 52 cm/s. Câu 21: Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là. A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s. Câu 22: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x 8cos 2 t (cm) . Gia tốc cực đại có giá trị là: 3 2 2 2 2 2 A. 16 (cm / s ) B. 32 (cm / s ) C. 32 (cm / s ) D. 16 2 (cm / s 2 ) Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 5cm, chu kỳ 0,5s. Phương trình dao động của vật tại thời điểm t = 0 khi vật đi qua vị trí có li độ 2,5cm và đang chuyển động theo chiều dương là: A. x 5cos 4 t (cm) B. x 5 cos(4 t )(cm) 3 6 C. x 5 cos(4 t )(cm) D. x 5 cos(4 t )(cm) 3 6 Câu 24: Một vật dao động điều hòa với tần số góc 4rad/s, ứng với pha dao động rad thì gia tốc a 32cm / s 2 . 3 Biên độ của dao động là: 4 A. 8cm B. 4cm C. cm D. Kết quả khác 3 Câu 25: HĐT xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u 120 cos 100t 6 V, dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i cos 100t A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là. 6 A.30W. B.60W. C.120W. D. 30 3W Câu 26: Tần số của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi tăng gấp đôi độ cứng của lò xo và giảm 2 lần khối lượng vật nặng: A. tăng 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần Câu 27: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 120 cos 4 t (cm) Ñòa chæ 15 N’Trang Göh -2- Tel: 0917.810.838
- Lôùp oân thi ÑH – CÑ vaø TN Email: tuanlicdsp@yahoo.com Gv: Nguyeãn Ñình Tuaân- CÑSP và x2 120 cos(4 t )(cm) . Phương trình dao động tổng hợp là: 3 A. x 120 3 cos(4 t )(cm) B. x 120 3 cos(4 t )(cm) 6 3 C. x 120 3 cos(4 t )(cm) D. x 120 3 cos(4 t )(cm) 6 3 Câu 28: Chọn câu ĐÚNG: Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi: A. Hai dao động cùng pha B. Hai dao động ngược pha C. Hai dao động cùng biên độ D. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng. Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau: A. Cùng tần số, cùng pha. B. Cùng tần số, ngược pha. C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. D. Cùng biên độ cùng pha. Câu 31: Hai dao ®éng ®iÒu hßa thµnh phÇn cïng ph¬ng, cïng tÇn sè, cïng pha cã biªn ®é lµ A1 vµ A2 víi A2=3A1 th× dao ®éng tæng hîp cã biªn ®é A lµ. A. A=A1 B.A=2A1. C.A=3A1 D. A=4A1 Câu 32: Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là A. 20 cm B. 40 cm C. 80 cm D. 160 cm. Câu 33: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 37cm/s. B. 112cm/s. C. 28cm/s. D. 0,57cm/s. Câu 34: . Khi mức cường độ âm tăng 20dB thì cường độ âm tăng: A. 2 lần. B. 200 lần. C. 20 lần. D. 100 lần. Câu 35: Một cái loa có công suất 1W khi mở hết công suất, lấy =3,14. Mức cường độ âm tại diểm cách nó 400cm là: A. 97dB. B. 86,9dB. C. 77dB. D. 97B. Câu 36: Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 95Hz. B. 85Hz. C. 80Hz. D. 90Hz. Câu 37: Trong máy phát điện : A. rôto là phần cảm B. stato là phần ứng C. phần ứng là phần tạo ra dòng điện D. phần cảm là phần tạo ra dòng điện Câu 38: Sau khi chỉnh lưu hai nửa chu kỳ của dòng điện xoay chiều thì ta được dòng điện A. một chiều nhấp nháy B. một chiều nhấp nháy và đứt quãng C. có cường độ không đổi D. có cường độ bằng cường độ dòng điện hiệu dụng Câu 39: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta nâng cao hệ số công suất nhằm A. tăng cường độ dòng điện. B. tăng công suất toả nhiệt. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. Câu 40: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 160V. B. 80V. C. 60V. D. 40V. Ñòa chæ 15 N’Trang Göh -3- Tel: 0917.810.838
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 11
29 p | 601 | 56
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 6
12 p | 215 | 28
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 10
23 p | 172 | 27
-
Đề kiểm tra 1 tiết vật lý 11 học kỳ 2 năm 2007-2008
3 p | 137 | 11
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý cấp THPT
24 p | 182 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí khối 12
15 p | 96 | 8
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 7 - THCS -DTNT ALưới (2011-2012)
3 p | 83 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí lớp 11
6 p | 95 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý khối 12
9 p | 101 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 7 - THCS Phong Bình
3 p | 70 | 5
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí lớp 12
14 p | 103 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 7 - THCS Quảng Phước (2012-2013)
3 p | 97 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 7 - THCS Phú Thượng
3 p | 82 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí Lớp 12 Nâng cao
33 p | 94 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 12 - THPT Hùng Vương
18 p | 107 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 7 - THCS Phong Hải (2012-2013
3 p | 106 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết Vật lí 12
16 p | 115 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn