intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 15 phút Sinh 11

Chia sẻ: Thanhquy Quy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

581
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh đề kiểm tra 15 phút môn Sinh học lớp 11 sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút Sinh 11

  1. Họ và tên : .......................................................... KIỂM TRA : 15 PHÚT Lớp : 11/ ....... MÔN : SINH 11 1 HỌC SINH LÀM BÀI ĐÁNH DẤU X VÀO BẢNG NÀY SAU KHI CHỌN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C D Trắc nghiệm ?( 10 đ) : Hãy chọn những câu trả lời đúng dưới đây Câu 1 Đặc điểm chung của vận động ở cây ăn sâu bọ và vận động cụp lá của cây trinh nữ do va chạm mạnh là A. do sự thay đổi sức trương nước của tế bào B. vận động chịu tác động của hooc môn thực vật C. có enzim loại pepsin D. vận động mang tính chất chu kì Câu 2 Các hình thức hướng động ở thực vật là A. hướng đất, hướng sáng, hướng nước, hướng hoá B. hoa nở, tự vệ, hướng nước, hướng hoá. C. tự vệ, hướng sáng, hướng nước, hướng hoá. D. quấn vòng, hướng đất, hướng nước, hướng hoá Câu 3 Ứng động khác cơ bản với hướng động ở đặc điểm nào? A. Có sự vận động vô hướng B. Có nhiều tác nhân kích thích C. Tác nhân kích thích không định hướng D. Không liên quan đến sự phân chia tế bào Câu 4 Trong các hình thức vận động sau, vận động không theo chu kỳ sinh học là A. vận động nở khép của hoa B. vận động bắt mồi của cây nắp ấm C. vận động thức ngủ của lá D. vận động xoắn ốc Câu 5 Dưới tác dụng của ánh sáng, auxin phân bố như thế nào để thân cây hướng sáng dương. A. Phân bố nhiều ở phía ít ánh sáng, phân bố ít ở nơi được chiếu sáng B. Phân bố trên ngọn nhiều, giữa vừa, gốc ít. C. Phân bố đều quanh thân cây D. Phân bố ít ở phía ít được chiếu sáng Câu 6 Tính cảm ứng của thực vật là khả năng: A. Nhận biết các thay đổi của môi trường B. Nhận biết và phản ứng kịp thời với các thay đổi của môi trường C. Phản ứng trước thay đổi của môi trường D. Chống lại các thay đổi của môi trường Câu 7 Cây ăn sâu bọ thường gặp ở : A. Đất giàu muối natri và các muối khoáng khác B. Đất giàu dinh dưỡng C. Đất thiếu nước D. Đất nghèo dinh dưỡng Câu 8 Các hoocmon thực vật tham gia vào vận động nở hoa là A. axit abxixic, ghibêrelin B. axit abxixic, etylen C. auxin, ghibêrelin D. axit abxixic, auxin, Câu 9 Nguyên nhân của vận động ở thực vật theo chu kỳ đồng hồ sinh học là A. do ảnh hưởng của ánh sáng thông qua hooc môn thực vật - phitocroom B. do ảnh hưởng của ánh sáng thông qua tác động của auxin C. do sự chêch lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm D. do sự chêch lệch nhiệt độ giữa các thời điểm khác nhau trong ngày. Câu 10 Các hình thức vận động cảm ứng ở thực vật là A. vận động theo sụ trương nước, vận động hướng hoá B. vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học, vận động hướng hoá C. vận động theo sụ trương nước, vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học D. vận động hướng nước, vận động theo chu kỳ đồng hồ sinh học Câu 11 Vai trò của hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ là A. đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây đứng vũng B. để cây có thể hô hấp được C. để hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây D. cả A và C đúng Câu 12 Những ứng động nào dưới đây là ứng động không sinh trưởng A. Mọc vống lên và có màu vàng B. Mọc bình thường và có màu vàng úa C. Mọc vống lên và có màu xanh D. Mọc bình thường và có màu xanh Câu 13 Các kiểu hướng động dương ở rễ là A. hướng đất, hướng sáng, hướng nước. B. hướng đất, hướng sáng, hướng hoá . C. hướng đất, hướng hoá, hướng nước. D. hướng hoá, hướng sáng, hướng nước. Câu 14 Những hiện tượng biểu hiện vận động cảm ứng ở thực vật là 1 - vận động nở hoa; 2 - vận động của rễ cây về phía
  2. có chất khoáng ; 3 - vận động rung chuyển của lá cây khi gió thổi; 4 - vận động bắt mồi ở cây nắp ấm ; 5 - vận động ngủ thức của lá . A. 1, 4, 5 B. 3, 4, 5 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 5 Câu 15 Loại nhân tố nào sau đây chi phối tính hướng sáng dương của cây? A. Chất kích thích sinh trưởng ghibêrelin B. Chất kích thích sinh trưởng auxin C. Tác động các chất kìm hãm sinh trưởng D. Tác động các chất kích thích sinh trưởng
  3. ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN: SINH HỌC Họ và tên:…………………………………………..Lớp: 11A...........Mã đề 01 Câu 1: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. Câu 2: : Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADPH và CO2 C. ATP, NADP+ và O2 D. ATP, NADPH. Câu 3: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. C. Sống ở vùng nhiệt đới. D. Sống ở vùng sa mạc. Câu 4:Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? A. Tích luỹ năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. D. Điều hoà nhiệt độ của không khí. Câu 5:Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp dưới tác động của ASMT và diệp lục là: A. 6CO2 + 12 H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2O B. 6CO2 + 12 H2O = C6H12O6 + 6O2 C. CO2 + H2O =C6H12O6 + O2 + H2O D. CO2 + H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2 Câu 6: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 7: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục Câu 8: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. Câu 9: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở màng ngoài. B. Ở màng trong. C. Ở chất nền. D. Ở tilacôit. Câu 10: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp. B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường. Câu 11:Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Lúa, khoai, sắn, đậu. B. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Rau dền, kê, các loại rau. Câu 12: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục Câu 13: Điểm bão hoà ánh sáng là: a/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực đại. b/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực tiểu. c/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt mức trung bình. d/ Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt trên mức trung bình. Câu 14: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). C. ALPG (anđêhit photphoglixêric). D AM (axitmalic). Câu 15: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA).
  4. ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN: SINH HỌC Họ và tên:…………………………………………..Lớp: 11A...........Mã đề 02 Câu 1: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là: A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+,CO2 và điện tử để hình thành ATP, NADPH, giải phóng O2 vào khí quyển. B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử để hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử để hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử để hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Câu 2: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. Câu 3: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 4: Điểm bù ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. Câu 5: Thực vật C4 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. Sống ở vùng nhiệt đới. C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng sa mạc. Câu 6: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cường độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường. Câu 7: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường. D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. Câu 8: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình: A. Tổng hợp ADN. B. Tổng hợp lipit. C. Tổng hợp cacbôhđrat. D. Tổng hợp prôtêin. Câu 9: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: a/ Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. b/ Chỉ mở ra khi hoàng hôn. c/ Chỉ đóng vào giữa trưa. d/ Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. Câu 10: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền. B. Ở màng trong. C. Ở màng ngoài. D. Ở tilacôit.\. Câu 11: Pha sáng của quang hợp cung cấp chop ha tối những sản phẩm nào? A. CO2 và ATP B. Nước và O2 B. Năng lượng ánh sáng D. ATP và NADPH Câu 12: Những cây thuộc nhóm C3 là: A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. D. Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 13: Các tia sáng xanh tím kích thích: A. Sự tổng hợp cacbohiđrat. B. Sự tổng hợp lipit. C. Sự tổng hợp ADN. D. Sự tổng hợp prôtêin. Câu 14: Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A. Tăng cường khái niệm quang hợp. B. Hạn chế sự mất nước. C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. D. Tăng cường CO2 vào lá. Câu 15: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp dưới tác động của ASMT và diệp lục là: A. 6CO2 + 12 H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2O B. 6CO2 + 12 H2O = C6H12O6 + 6O2 C. CO2 + H2O =C6H12O6 + O2 + H2O D. CO2 + H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2
  5. ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN: SINH HỌC Họ và tên:…………………………………………..Lớp: 11A...........Mã đề 03 Câu 1: Điểm bão hoà CO2 là thời điểm: A. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. C. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. Câu 2: Điểm bù CO2 là thời điểm: a/ Nồng đội CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. b/ Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. c/ Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. d/ Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. Câu 3: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình: A. Tổng hợp ADN. B. Tổng hợp lipit. C. Tổng hợp cacbôhđrat. D. Tổng hợp prôtêin. Câu 4: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào? A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. Câu 5: Thành phần cấu tạo của lục lạp gồm A Chất nền, màng kép, hạt grana B Các túi tilacoit, hạt grana, chất nền C Chất nền, hạt grana, sắc tố D Màng kép, hạt grana, túi tilacoit Câu 6: Pha sáng của quang hợp có A. Nguyên liệu CO2 và sản phẩm là ôxi B Nguyên liệu nước, NADPH và sản phẩm là ATP C Nguyên liệu nước, CO2 và sản phẩm là ôxi và ATP D Nguyên liệu nước và sản phẩm là ôxi Câu 7: Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là A. ATP B. APG C. AlPG D.RiDP Câu 8: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước). B. Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). Câu 9: Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là A. Đều có 2 loại lục lạp khác nhau B. Đều sử dụng Ribulôzơ điphotphat làm chất nhận CO2 đầu tiên C. Đều tạo ra chất hữu cơ đầu tiên là Axit photpho glyxêric D. Đều xảy ra chu trình Canvin Câu 10: Đặc điểm của thực vật CAM khác với C3 và C4 là A. Có 2 loại: lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch B. Sử dụng enzim RDP-cacbôxilaza C. Chỉ có một loại lục lạp trong tế bào mô giậu D. Quá trìnhcố định CO2 xảy ra vào ban đêm Câu 11: Nhiệt độ tối ưu cho đa số thực vật quang hợp là A. 35 – 40 B. Nhỏ hơn 15 C. 25 – 35 D. 15 - 20 Câu 12: Điểm bão hòa ánh sáng là A. Cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp cực đại B. Cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp đạt tối thiểu C. Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp đạt cực đại D. Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp thấp nhất Câu 13: Tại điểm bão hòa CO2, nếu nồng độ CO2 tiếp tục tăng thì A. Quang hợp dừng lại B. Cường độ quang hợp giảm C. Cường độ quang hợp tăng D. Cường độ quang hợp đạt cực đại Câu 14: Vì sao các loại quả chin thường có màu đỏ? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu đỏ. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu đỏ. C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) không hấp thụ màu đỏ. D. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ màu đỏ Câu 15: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
  6. ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN: SINH HỌC Họ và tên:…………………………………………..Lớp: 11A...........Mã đề 04 Câu 1: Những cây thuộc nhóm thực vật CAM là: A. Lúa, khoai, sắn, đậu. B. Rau dền, kê, các loại rau. C. Ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu. D. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. Câu 2: Chất được tách ra khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucôzơ là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat). C. ALPG (anđêhit photphoglixêric). D. AM (axitmalic). Câu 3: Điểm bão hoà ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực đại. B. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt cực tiểu. C. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt mức trung bình. D. Cường độ ánh sáng tối đa để cường đội quang hợp đạt trên mức trung bình. Câu 4: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit phốtphoglixêric). B. ALPG (anđêhit photphoglixêric). C. AM (axitmalic). D. Một chất hữu cơ có 4 các bon trong phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA). Câu 5: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nước. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục Câu 6: Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2 B. ATP, NADP+ và O2 C. ATP, NADPH và CO2 D. ATP, NADPH. Câu 7: Chu trình C4 thích ứng với những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường. B. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. Câu 8: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp dưới tác động của ASMT và diệp lục là: B. 6CO2 + 12 H2O = C6H12O6 + 6O2 C. CO2 + H2O =C6H12O6 + O2 + H2O A. 6CO2 + 12 H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2O D. CO2 + H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2 Câu 9: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. Câu 10: Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới. B. Sống ở vùng sa mạc. C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng nhiệt đới. Câu 11: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất? A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP. Câu 12: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? C. Quá trình quang phân li nước. A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2 D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục Câu 13: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở màng ngoài. B. Ở màng trong. C. Ở chất nền. D. Ở tilacôit. Câu 14: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp? A. Tích luỹ năng lượng. B. Cân bằng nhiệt độ của môi trường. C. Tạo chất hữu cơ. D. Điều hoà nhiệt độ của không khí. Câu 15: Vì sao lá cây có màu xanh lục? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. :
  7. ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN: SINH HỌC Họ và tên:…………………………………………..Lớp: 11A...........Mã đề 05 Câu 1: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình: A. Tổng hợp ADN. B. Tổng hợp lipit. C. Tổng hợp prôtêin. D. Tổng hợp cacbôhđrat. Câu 2: Phương trình tổng quát của quá trình quang hợp dưới tác động của ASMT và diệp lục là: A. CO2 + H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2 B. 6CO2 + 12 H2O = C6H12O6 + 6O2 + 6H2O C. 6CO2 + 12 H2O = C6H12O6 + 6O2 D. CO2 + H2O =C6H12O6 + O2 + H2O Câu 3: Những cây thuộc nhóm C3 là: A. Rau dền, kê, các loại rau. C. Dứa, xương rồng, thuốc bỏng. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực,cỏ gấu. D. Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 4: Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là: A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm. B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn. C. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày. D. Chỉ đóng vào giữa trưa. Câu 5: Pha sáng của quang hợp cung cấp chop ha tối những sản phẩm nào? A.CO2 và ATP B. ATP và NADPH C.Năng lượng ánh sáng D. Nước và O2 Câu 6: Pha sáng diễn ra ở vị trí nào của lục lạp? A. Ở chất nền. B. Ở màng trong. C. Ở màng ngoài. D. Ở tilacôit. Câu 7: Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện nào? A. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao. C. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường. D. Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp. Câu 8: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là: A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+,CO2 và điện tử để hình thành ATP, NADPH, giải phóng O2 vào khí quyển. B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử để hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử để hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử để hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển. Câu 9: Điểm bù ánh sáng là: A. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. B. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. C. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp. D. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp. Câu 10: Ý nào dưới đây không đúng với ưu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cường độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nước thấp hơn, thoát hơi nước ít hơn. C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thường Câu 11: Thực vật C4 được phân bố như thế nào? A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. B. Sống ở vùng nhiệt đới. C. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. Sống ở vùng sa mạc. Câu 12: Chu trình canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào? A. Chỉ ở nhóm thực vật CAM. B. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. C. Ở nhóm thực vật C4 và CAM. D. Chỉ ở nhóm thực vật C3. Câu 13: Các tia sáng xanh tím kích thích: A. Sự tổng hợp cacbohiđrat. B. Sự tổng hợp lipit. C. Sự tổng hợp ADN. D. Sự tổng hợp prôtêin. Câu 14: Sự hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A. Tăng cường khái niệm quang hợp. B. Hạn chế sự mất nước. C. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ. D. Tăng cường CO2 vào lá. Câu 15: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
  8. ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN: SINH HỌC Họ và tên:…………………………………………..Lớp: 11A...........Mã đề 06 Câu 1: Điểm bão hòa ánh sáng là A. Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp thấp nhất B. Cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp cực đại C. Cường độ ánh sáng tối đa để quang hợp đạt tối thiểu D. Cường độ ánh sáng tối thiểu để quang hợp đạt cực đại Câu 2: Khái niệm quang hợp nào dưới đây là đúng? A.Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nước). B. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). C. Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nước). Câu 3: Đặc điểm của thực vật CAM khác với C3 và C4 là A. Có 2 loại: lục lạp mô giậu và lục lạp bao bó mạch B. Sử dụng enzim RDP-cacbôxilaza D. Quá trìnhcố định CO2 xảy ra vào ban đêm C. Chỉ có một loại lục lạp trong tế bào mô giậu Câu 4: Vì sao các loại quả chin thường có màu đỏ? A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu đỏ. D. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ màu đỏ C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) không hấp thụ màu đỏ. B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu đỏ. Câu 5: Thành phần cấu tạo của lục lạp gồm A Chất nền, màng kép, hạt grana D Màng kép, hạt grana, túi tilacoit C Chất nền, hạt grana, sắc tố B Các túi tilacoit, hạt grana, chất nền Câu 6: Pha sáng của quang hợp có A. Nguyên liệu CO2 và sản phẩm là ôxi B Nguyên liệu nước, NADPH và sản phẩm là ATP C Nguyên liệu nước, CO2 và sản phẩm là ôxi và ATP D Nguyên liệu nước và sản phẩm là ôxi Câu 7: Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của thực vật C3 là A. ATP B. APG C. AlPG D.RiDP Câu 8: Điểm bù CO2 là thời điểm: a/ Nồng đội CO2 tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. b/ Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp. c/ Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp. d/ Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau. Câu 9: Giống nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM trong pha tối quang hợp là A. Đều có 2 loại lục lạp khác nhau B. Đều sử dụng Ribulôzơ điphotphat làm chất nhận CO2 đầu tiên C. Đều tạo ra chất hữu cơ đầu tiên là Axit photpho glyxêric D. Đều xảy ra chu trình Canvin Câu 10: Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình: A. Tổng hợp ADN. B. Tổng hợp lipit. C. Tổng hợp cacbôhđrat. D. Tổng hợp prôtêin. Câu 11: Nhiệt độ tối ưu cho đa số thực vật quang hợp là A. 35 – 40 B. Nhỏ hơn 15 C. 25 – 35 D. 15 - 20 Câu 12: Điểm bão hoà CO2 là thời điểm: A. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu. B. Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao nhất. C. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao nhất. D. Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình. Câu 13: Tại điểm bão hòa CO2, nếu nồng độ CO2 tiếp tục tăng thì A. Quang hợp dừng lại B. Cường độ quang hợp giảm C. Cường độ quang hợp tăng D. Cường độ quang hợp đạt cực đại Câu 14: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào? A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp. Câu 15: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào? A. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp. B. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp. C. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao. D. Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1