intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút chương 1 Giải tích lớp 12 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 209

Chia sẻ: Nhat Nhat | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

54
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì kiểm tra. Mời các em và giáo viên tham khảo Đề kiểm tra 45 phút chương 1 Giải tích lớp 12 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 209 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút chương 1 Giải tích lớp 12 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 209

  1. TRƯỜNG THPT NGÔ GIA  TỰ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG 1 GIẢI TÍCH 12              TỔ: TOÁN TIN NĂM HỌC: 2016 – 2017    (Hình thức: Trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:....................................................Số báo danh: .............................   Mã đề thi  Lớp: ........................................................................................................................ 209 Phiếu trả lời trắc nghiệm: Học sinh viết đáp án đúng (A, B, C, D) vào phiếu trả lời trắc nghiệm  dưới đây Điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đáp án Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án Phần câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Chọn khẳng định đúng. A.  y = f ( x)  nghịch biến trên K � f '( x) > 0  với mọi  x K . B.  f '( x ) > 0  với mọi  x �K � y = f ( x)  nghịch biến trên K. C.  y = f ( x)  nghịch biến trên K � f '( x) = 0  với mọi  x K . D.  f '( x ) < 0  với mọi  x �K � y = f ( x)  nghịch biến trên K. Câu 2: Hàm số  y = x 4 + x 2 + 1  có giá trị cực tiểu là A.  yCT = 3 . B.  yCT = 1 . C.  yCT = 4 . D.  yCT = 2 . Câu 3: Cho đồ thị như hình vẽ. Đồ thị đó là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số  sau A.  y = x 4 − 4 x 2 + 3 . B.  y = x 4 + 2 x 2 + 1 . C.  y = − x 4 + 4 x 2 − 3 . D.  y = x 3 − 3 x + 1 . 2x + 3 Câu 4: Cho hàm số  y = . Chọn khẳng định đúng. 2− x A. Hàm số nghịch biến trên  ᄀ \ { 2} . B. Hàm số đồng biến trên  ᄀ \ { 2} . C. Hàm số đồng biến trên các khoảng  (− ; 2)  và  (−2; + ) .      D. Hàm số đồng biến trên  (2; + ) . Câu 5: Xác định m để phương trình  x 3 + 3 x 2 + 2 = m 2 + m  có 4 nghiệm phân biệt. m>3 2 −2 . B.  m < 0 . C.  m < 2 . D.  m < 0, m −2 . Câu 9: Xác định m để hàm số  y = x 3 − mx 2 + x + 1  đạt cực trị tại  x = 1  ? A.  m = −1 . B.  m = 1 . C.  m = 2 . D.  m = −2 . Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm số  y = 2 x 3 − 3 x 2 + 1  trên đoạn [0;2] là A. 3. B. 5. C. 0. D. 7. x3 Câu 11: Xác định m để hàm số  y = − mx 2 + (2m − 1) x + 1  có cực đại, cực tiểu ? 3 A. m bất kì. B.  m > 1 . C.  m < 1 . D.  m ᄀ \ { 1} .                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 209
  2. mx − 1 Câu 12: Xác định m để  đường thẳng  y = 2 x − 1  cắt đồ  thị  (C): y =  tại 2 điểm phân biệt sao cho  x+2 AB = 15 ? m = −1 m=5 m = −1 m = −1 A.  . B.  . C.  . D.  . m =1 m = −5 m = −5 m=5 x +1 Câu 13: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số  y =  lần lượt có phương trình là 2x +1 1 1 1 1 1 1 1 1 A.  x = − , y = − . B.  x = , y = − . C.  x = , y = . D.  x = − , y = . 2 2 2 2 2 2 2 2 mx + 1 Câu 14: Hàm số  y =  đồng biến trên từng khoảng xác định khi ? x+m A.  m < −1  hoặc  m > 1 . B.  m < 1 . C.  m −1  hoặc  m 1 . D.  −1 < m < 1 . Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Hàm số  y = f ( x)  đạt cực trị tại  x0  thì  f '( x0 ) < 0 . B. Hàm số  y = f ( x)  đạt cực trị tại  x0  thì  f '( x0 ) > 0 . C. Hàm số  y = f ( x)  đạt cực trị tại  x0  thì  f '( x0 ) = 2017 . D. Hàm số  y = f ( x)  đạt cực trị tại  x0  và có đạo hàm tại  x0  thì  f '( x0 ) = 0 . Câu 16: Cho hàm số  y = x 4 − 2 x 2 − 12 . Tìm khoảng nghịch biến của hàm số. A.  (− ; −1)  và  (0;1) B.  (− ; −1) (0;1) . C.  (− ; −1)  và  (1; + ) . D.  (−1;0)  và  (1; + ) . 4 Câu 17: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số  y =  trên đoạn [1;2] lần lượt là x +1 4 4 A. 2 và  . B. 2 và 5. C.   và 2. D. 1 và 5. 3 3 Câu 18: Chọn khẳng định sai. A. Nếu  f '( x0 ) = 0  và  f ''( x0 ) > 0  thì  y = f ( x)  đạt cực tiểu tại  x0 . B. Nếu  f '( x0 ) = 0  và  f ''( x0 ) < 0  thì  y = f ( x)  đạt cực đại tại  x0 . C. Nếu  f '( x0 ) = 0  và  f ''( x0 ) = 0  thì  y = f ( x)  đạt cực đại tại  x0 . D. Nếu  f '( x0 ) = 0  và  f ''( x0 ) 0  thì  y = f ( x)  đạt cực trị tại  x0 . Câu 19: Đồ thị hàm số  y = x 3 − 3 x 2 + 1  cắt đường thẳng  y = 1  tại các điểm có hoành độ là A. 0 và 1.  B. 0 và 3.  C. 1 và 3.       D. 0 và 4. x +1 Câu 20: Cho hàm số  y = . Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là x2 −1 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. x+3 Câu 21: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  y =  tại điểm M(­1;2) là x+2 A.  y = 2 x + 4 . B.  y = −2 x . C.  y = − x + 1 . D.  y = x + 3 . Câu 22: Cho hàm số  y = f ( x)  chỉ có 2 giới hạn vô cực là  xlim y = − , lim− y = + . Chọn khẳng định đúng. 2+ x 5 A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là các đường thẳng  x = 2  và  x = 5 . D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là các đường thẳng  y = 2  và  y = 5 . x3 Câu 23: Hàm số  y = − 3 x 2 − 12  nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ? 3 A. (1;4). B. (1;10). C.  (6; + ) . D.  (− ;1) . Câu 24: Hàm số  y = − x 3 + 3 x 2 − 2  đạt cực đại, cực tiểu lần lượt tại A.  x = 0, x = −2 . B.  x = 2, x = 0 . C.  x = 0, x = 2 . D.  x = −2, x = 0 . Câu 25: Cho 2 đồ thị (C ) : y = f ( x) và (C ') : y = g ( x) . Gọi phương trình f ( x) = g ( x)  là (*). Chọn khẳng định sai.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 209
  3. A. (*) vô nghiệm thì (C) và (C’) có vô số điểm chung. B. (*) có 1 nghiệm thì (C) và (C’) có 1 giao điểm.     C. (C) và (C’) có 1 giao điểm thì (*) có 1 nghiệm. D. (*) có 2 nghiệm phân biệt thì (C) và (C’) có 2 giao điểm phân biệt. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 209
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2