intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 - Cơ bản

Chia sẻ: Phạm Vũ Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

1.110
lượt xem
91
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 nhằm mục đích kiểm tra kiến thức về: phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. Chứng minh ba điểm thẳng hàng bằng tọa độ. Tìm tọa độ của điểm hoặc vectơ thỏa mãn điều kiện cho trước. Hệ thức lượng trong tam giác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 - Cơ bản

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 – CƠ BẢN Tiết 37 Tuần 31 Ngày soạn: 20/03/2014 KIỂM TRA 45 PHÚT I) Mục tiêu : _ Kiểm tra học sinh các kiến thức về: + Phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng. + Chứng minh ba điểm thẳng hàng bằng tọa độ. + Tìm tọa độ của điểm hoặc vectơ thỏa mãn điều kiện cho trước. + Hệ thức lượng trong tam giác. II) Nội dung : 1.Ma trận nhận thức Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kỹ Tầm quan Tổng Trọng số năng trọng điểm 1.Phương trình tham số và phương trình 40 2 80 tổng quát của đường thẳng. 2. Công thức góc, khoảng cách 10 2 20 3. Tìm tọa độ của điểm hoặc vectơ thỏa 10 2 20 mãn điều kiện cho trước. 4. Hệ thức lượng trong tam giác. 40 2 80 Tổng 100% 200 2. Ma trận đề Mức độ nhận thức – Hình thức câu Chủ đề hoặc mạch kiến hỏi Tổng thức, kỹ năng 1 2 3 4 điểm/ 10 TL TL TL TL 1.Phương trình tham số và Câu phương trình tổng quát của 4,0 1a,1b,2a đường thẳng. 2. Công thức góc, khoảng Câu 2b 1,0 cách 3. Tìm tọa độ của điểm hoặc vectơ thỏa mãn điều Câu 2c 1,0 kiện cho trước. 4. Hệ thức lượng trong tam Câu 3a,3b 4,0 giác. Tổng 10,0 3.Diễn giải: Câu 1 ( 2 điểm) : 1
  2. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 – CƠ BẢN a) Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) biết một điểm thuộc (d) và một vectơ chỉ phương hoặc một vectơ pháp tuyến của (d) . b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (d) biết một điểm thuộc (d) và một vectơ chỉ phương hoặc một vectơ pháp tuyến của (d). Câu 2 (4 điểm): a) Cho 3 điểm A,B,C có tọa độ cho trước. a) Viết phương trình tham số , pt tổng quát của đường cao BH b) Bài toán liên quan đến công thức góc, khoảng cách c) Tìm tọa độ một điểm thỏa mãn điều kiện Câu 3 ( 4 điểm ) Chứng minh một hệ thức trong tam giác bằng Định lý cosin. Chứng minh một hệ thức trong tam giác bằng Định lý sin hoặc các công thức khác. 4.Nội dung đề kiểm tra : Câu 1(2,0 điểm) a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d biết nó đi qua điểm A ( 1, 2 ) và có r vectơ pháp tuyến là n = ( −2,3) b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d’ biết nó qua hai điểm B ( 1, −2 ) và C ( 5,1) Câu 2(4,0 điểm) a) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A(2;4); B(1;1); C(3;1). Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường cao BH của tam giác. b) Tính góc giữa 2 đường thẳng d1: x - 2y + 5 = 0 và d2: 3x – y + 6 = 0  x = 1+ 2t c) Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ :  ,t ∈ R .  y=t Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng ∆ sao cho độ dài đoạn OM ngắn nhất, với O là gốc tọa độ. Câu 3:(4,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 2, AC = 4, BC = 2 3 . a) Tính số đo góc A của ∆ABC. b) Tính diện tích của ∆ABC. 5.Đáp án và biểu điểm: Câu Nội dung Điểm r r 1 - Vì vectơ pháp tuyến là n = ( −2,3) nên vtcp là u = ( 3, 2 ) 0,5đ  x = 1 + 3t Do đó phương trình tham số của d là :   y = 2 + 2t 0,5đ - Đường thẳng d’ là đường thẳng đi qua điểm B ( 1, −2 ) và nhận uuu r 0,5đ BC = ( 4,3) làm một véc tơ chỉ phương 2
  3. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10 – CƠ BẢN  x = 1 + 4t ⇒ Phương trình:   y = −2 + 3t 0,5đ Hay có phươr trình tổng quát là: 3x − 4 y − 11 = 0 uuu ng 2 a) b)Ta có: AC = (1; −3) 0,5 uuu r Vì BH vuông góc với AC nên đường cao BH nhận AC làm vtpt. 0,5 r Nên vtcp của BH là: u = (3;1)  x = 1 + 3t Pt tham số của đường cao BH:  0,5 y = 1+ t Pttq: x-3y + 2 = 0 0,5 b) Đường thẳng d1 có véc tơ pháp tuyến là n1 (1;−2) Đường thẳng d2 có véc tơ pháp tuyến là n 2 (3;−1) 0,5 Gọi ϕ là góc giữa d1 và d2 ta có n1 .n2 3+ 2 5 2 cos ϕ = = = = ⇒ ϕ = 45 0 n1 . n2 5. 10 5 2 2 0,5 c) Ta có: O(0;0) và M (1+ 2t ; t ) ∈ ∆ Suy ra : OM = (1+ 2t )2 + t 2 = 5t 2 + 4t + 1 0,5 2  2  1 =  5t + ÷ +  5 5 2 Để OM ngắn nhất thì t = − . 5 1 2 Vậy M  ; − ÷  5 5 0,5 3 AB2 + AC2 − BC2 22 + 42 − (2 3)2 1 a) cosA = = = 2,0đ 2AB.AC 2.2.4 2 ⇒ A = 600. 1 1 b) S= AB.AC.sinA = .2.4.sin600 =2 3 2,0đ 2 2 6. Kết quả kiểm tra : 0 – 3,4 3,5 – 4,9 5,0 – 6,4 6,5 – 7,9 8,0 – 10 Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 10G 37 7. Rút kinh nghiệm, bổ sung : 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2