intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút lần 5 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 219

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 45 phút lần 5 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 219 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút lần 5 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 219

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 BAN TỰ NHIÊN Năm học 2016 – 2017    (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: VẬT LÍ (lần 5­HKII) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)  Điểm: Lời phê của Thầy (Cô) giáo Chữ kí của giám thị:                                Họ và tên: ......................................................................Lớp: .........        Mã đề: 219 (Đề gồm 02 trang) Câu 1: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Chiếu vào  catôt bức xạ  điện từ  có bước sóng λ. Để  triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế  hãm có giá trị là 0,4V. Tần số của bức xạ điện từ là A. 5,83.1014 Hz B. 4,58.1014 Hz C. 3,75.1014 Hz D. 6,28.1014 Hz Câu 2: Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử B. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử C. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô D. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử Câu 3: Laser A phát ra chùm bức xạ  có bước sóng 0,4 m với công suất 0,6W.  Laser B phát ra  chùm bức xạ có bước sóng    với công suất 0,2W. Trong cùng một đơn vị thời gian, số phôtôn do  Laser A phát ra gấp 2 lần số phôtôn do Laser B phát ra. Một chất phát quang có khả năng phát ánh   sáng màu đỏ và màu lục. Nếu dùng Laser B kích thích chất phát quang trên thì nó phát ra ánh sáng  màu: A. tím B. vàng C. đỏ D. lục Câu 4: Ê lectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ  đạo dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc êlectrôn tăng lên 4 lần. êlectrôn đã chuyển từ  quỹ đạo A. M về L B. N về L C. N về K D. N  về M Câu 5: Một vật màu vàng thì A. phản xạ, tán xạ ánh sáng vàng B. phản xạ tất cả ánh sáng khác C. hấp thụ và cho truyền các ánh sáng khác D. cho tất cả ánh sáng khác truyền qua Câu 6: Theo mâu nguyên t ̃ ử Borh, trang thai d ̣ ́ ưng cua nguyên t ̀ ̉ ử A. la trang thai ma cac êlectrôn trong nguyên t ̀ ̣ ́ ̀ ́ ử ngừng chuyên đông ̉ ̣ B. co thê la trang thai c ́ ̉ ̀ ̣ ́ ơ ban hoăc trang thai kich thich ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ C. chi la trang thai kich thich ̉ ̀ ̣ ́ ́ ́ D. chi la trang thai c ̉ ̀ ̣ ́ ơ ban̉ Câu 7: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất hạt của ánh ánh sáng B. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có bước sóng ngắn C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng thể hiện càng rõ D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phôtôn càng lớn Câu 8: Thuyết lượng tử ánh sáng KHÔNG  dùng để giải thích A. hiện tượng quang điện B. hiện tượng quang – phát quang                                                Trang 1/5 ­ Mã đề 219
  2. C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện D. hiện tượng giao thoa ánh sáng Câu 9: Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? A.  Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn ánh sáng không đổi và không phụ  thuộc khoảng cách  đến nguồn sáng B. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng C. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau D. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm Câu 10: Một chùm ánh sáng  đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectrôn  ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì A. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng ba lần B. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần C. công thoát của êlectrôn giảm ba lần D. động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng chín lần Câu 11:  Điều nào dưới đây  là  SAI  khi nói về  những kết quả  rút ra từ  thí nghiệm với tế  bào  quang điện? A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị  âm khi dòng quang   điện triệt tiêu B. Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế  bào   quang điện bằng không C. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích D. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích Câu 12: Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng được mô tả theo công thức E = ­ A/n2, trong  đó A là hằng số dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích bởi điện trường   mạnh và làm cho nguyên tử có thể phát ra tối đa 10 bức xạ. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử  hiđrô sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là 384 237 375 115 A.  B.  C.  D.  9 6 9 3 Câu 13: Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là A. hấp thụ toàn bộ ánh sáng có màu sắc nào đó khi chùm ánh sáng đó đi qua B. ánh sáng có bước sóng khác nhau bị hấp thụ nhiều ít khác nhau C. hấp thụ một phần ánh sáng chiếu qua làm cường độ chùm sáng giảm đi D. ánh sáng có tần số khác nhau bị hấp thụ như nhau Câu 14: Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45eV. Khi chiếu lần lượt   4 bức xạ điện từ có λ1= 0,25 µm, λ2= 0,4µm, λ3= 0,56 µm, λ4= 0,2 µm vào catôt của tế bào quang  điện thì bức xạ gây ra hiện tượng quang điện là A. λ1, λ2, λ4 B. λ3, λ2 C. λ1, λ4 D. λ1, λ2, λ3,λ4 Câu 15: Ánh sáng kích thích màu lam thì ánh sáng huỳnh quang  KHÔNG THỂ là ánh sáng màu  nào dưới đây? A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng vàng C. Ánh sáng chàm D. Ánh sáng lục Câu 16: Chiếu đồng thời hai bức xạ  có bước sóng 0,542 µ m và 0,243 µ m  vào catôt của một tế  bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,500  µ m . Biết khối lượng của  êlectrôn là me= 9,1.10­31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng A. 9,61.105 m/s B. 2,29.106 m/s C. 9,24.105 m/s D. 1,34.106 m/s                                                Trang 2/5 ­ Mã đề 219
  3. Câu 17: Lần lượt chiếu vào bề mặt 1 kim loại hai bức xạ đơn sắc có bước sóng   và 1,5  thì  động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới   hạn của kim loại đó là A.  0 = 2 B.  0 = 2,5 C.  0 = 1,5 D.  0 = 3 Câu 18: Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng B. tăng theo định luật hàm mũ của độ dài đường đi của tia sáng C. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng D. giảm theo định luật hàm mũ của độ dài đường đi của tia sáng −13, 6 Câu 19: Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng được mô tả  theo công thức E =  (eV )   n2 ( n = 1,2,3,...). Một êlectrôn có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đang ở trạng   thái cơ  bản. Sau va chạm nguyên tử  hiđrô chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của   êlectrôn còn lại là A. 1,2eV B. 10,2eV C. 2,2eV D. 0,3eV Câu 20: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về mẫu nguyên tử Borh? A. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất B. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectrôn càng lớn C. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích D. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectrôn trong nguyên tử bằng không Câu 21: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị không đổi C. Có giá trị thay đổi được D. Có giá trị rất nhỏ Câu 22: Khi chiếu vào tấm bìa đỏ chùm sáng trắng, ta thấy tấm bìa màu A. đỏ B. trắng C. đen D. tím Câu 23: Chùm ánh sáng laze KHÔNG  được ứng dụng A. làm dao mổ trong y học B. trong đầu đọc đĩa CD C. trong truyền tin bằng cáp quang D. làm nguồn phát siêu âm Câu 24: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó B. bước sóng dài nhất của bức xạ  chiếu vào kim loại đó để  gây ra được hiện tượng quang   điện C. công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó D. bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện tượng quang   điện Câu 25: Theo mẫu nguyên tử Borh, trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quỹ đạo P về  quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f 1 . Khi êlectrôn  chuyển từ quỹ  đạo P về  quỹ  đạo L thì nguyên tử  phát ra phôtôn  ứng với bức xạ  có tần số  f2. Nếu êlectrôn  chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f1 f 2 A. f3 = f1 + f2 B.  f3 = C.  f3 =   f12 + f 2 2 D. f3 = f1 – f2 f1 + f 2 Câu 26: Công thoát êlectrôn của một kim loại là 2,36eV. Cho h = 6,625.10  ­34 Js ; c = 3.108m/s ; 1eV = 1,6.10 –19J . Giới hạn quang điện của kim loại trên là A. 0,53 μm B. 2,93 μm C. 8,42 .10– 26 m D. 1,24 μm Câu 27: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào                                                Trang 3/5 ­ Mã đề 219
  4. A. hiện tượng quang điện ngoài B. hiện tượng tán sắc ánh sáng C. hiện tượng phát quang của chất rắn D. hiện tượng quang điện trong Câu 28: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ  điện từ  chiếu vào   chất bán dẫn phải lớn hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn B. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì cường độ của chùm bức xạ  điện từ  chiếu vào   chất bán dẫn phải nhỏ hơn một giá trị nào đó phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn C. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có   tần số lớn hơn một giá trị f0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn D. Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có   bước sóng lớn hơn một giá trị λ0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn Câu 29: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở  trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f 1 vào  đám nguyên tử  này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ  có tần số  f2  vào đám  nguyên tử  này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng  ứng với các trạng thái dừng  E0 của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức  E n = −  (E0 là hằng số dương, n = 1,2,3,...). Tỉ số  n2 f1 f2  là 27 10 3 25 A.  B.  C.  D.  25 3 10 27 Câu 30: Khi êlectrôn  ở  quỹ  đạo dừng thứ  n thì năng lượng của nguyên tử  hiđrô được tính theo  13,6 công thức ­  (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n =   n2 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì  nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng có giá trị  gần bằng A. 0,4102 μm B. 0,4350 μm C. 0,6576 μm D. 0,4861 μm Câu 31: Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3W, bước sóng 0,35μm vào catôt của tế  bào quang  điện có công thoát êlectrôn 2,48eV thì đo được cường độ  dòng quang điện bão hòa là 0,02A.  Hiệu suất lượng tử có giá trị gần bằng A. 3,258% B. 0,2366% C. 2,538% D. 2,366% Câu 32: Vạch quang phổ có bước sóng λ = 0,6563μm là vạch thuộc dãy A. Lyman B. Banme C. Banme hoặc Pasen D. Pasen Câu 33: Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng A. ánh sáng tử ngoại, hồng ngoại và nhìn thấy B. ánh sáng tử ngoại C. ánh sáng hồng ngoại D. ánh sáng nhìn thấy được Câu 34: Khi nói về quang điện, phát biểu nào sau đây SAI? A.  Công thoát êlectrôn của kim loại thường lớn hơn năng lượng cần thiết để  giải phóng   êlectrôn liên kết trong chất bán dẫn B. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở  thành chất dẫn điện   tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp C. Điện trở của quang điện trở giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào D.  Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện ngoài vì nó nhận năng lượng   ánh sáng từ bên ngoài Câu 35: Người ta tạo ra laze dựa trên A. hiện tượng phát xạ cảm ứng B. hiện tượng cảm ứng điện từ C. hiện tượng quang – phát quang D. hiện tượng quang điện ngoài                                                Trang 4/5 ­ Mã đề 219
  5. Câu 36:  Chiếu bức xạ  đơn sắc bước sóng  λ  = 0,533 μm vào một tấm kim loại có công thoát  êlectrôn A = 3.10–19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp êlectrôn quang điện và cho chúng  bay vào một miền từ trường đều có cảm ứng từ B. Hướng chuyển động của êlectrôn quang điện   vuông góc với B . Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectrôn là R = 22,75mm. Độ lớn cảm   ứng từ B của từ trường có giá trị gần bằng A. B = 0,92.10­4 T B. B = 10­4 T C. B = 2.10­4 T D. B = 1,2.10­4 T Câu 37: Phát biểu nào sau đây là SAI về mẫu nguyên tử Borh? A. Nguyên tử chỉ hấp thụ phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu hai mức năng lượng của nguyên   tử B. Trạng thái cơ bản của nguyên tử là trạng thái có mức năng lượng cao nhất C. Trạng thái dừng có mức năng lượng càng thấp thì càng bền vững D. Trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ và không hấp thụ Câu 38: Biết công thoát êlectrôn của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV;  2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33  µ m vào bề mặt các kim loại trên.  Hiện tượng quang điện KHÔNG xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và canxi B. Bạc và đồng C. Kali và đồng D. Canxi và bạc Câu 39: Catốt của tế  bào quang điện có công thoát A = 7,23.10 ­19J được chiếu sáng đồng thời  bằng hai bức xạ λ1 = 0,18μm và λ2 = 0,29μm. Hiệu điện thế hãm để  triệt tiêu dòng quang điện  có độ lớn là A. 2,62V B. 2,38V C. 2,14V D. 0,238V Câu 40: Lực tương tác Cu­lông giữa êlectrôn và hạt nhân của nguyên tử hiđrô khi nguyên tử này  ở  quỹ  đạo dừng    P    là F. Khi nguyên tử  này chuyển lên quỹ  đạo   M  thì lực tương tác giữa  êlectrôn và hạt nhân là A. 4F                         B. 16F  C. 2F                                   D. 8F ­­­­­hết­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề 219
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2