intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút lần 6 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 329

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

43
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra 45 phút lần 6 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 329 dưới đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi và giúp quý thầy cô có kinh nghiệm ra đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút lần 6 môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Mã đề 329

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC ĐỀ KIỂM TRA KHỐI 12 BAN TỰ NHIÊN Năm học 2016 – 2017      (ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn: VẬT LÍ (lần 6­HKII) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)  Mã đề: 329 Câu 1: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm   từ  thời điểm to = 0. Đến thời điểm t1 = 6giờ, máy đếm đươc n1 xung, đến thời điểm t2 = 3t1  máy đếm được n2 = 2,3n1 xung. (Một hạt bị phân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu  kì bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng A. 0,77giờ. B. 7,84giờ. C. 6,90giờ. D. 14,13 giờ. Câu 2: Một cái thước thẳng có chiều dài 3m chuyển động trong một hệ quy chiếu quán tính.  Một người quan sát viên đứng yên trong hệ  quy chiếu quán tính thấy cái thước có chiều dài  2,4m. Thước chuyển động với tốc độ bằng A. 0,36c. B. 0,8c. C. 0,64c. D. 0,6c. Câu 3: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất 160 kW, dùng năng lượng phân hạch U235,   hiệu suất H = 20%. Mỗi hạt U235 phân hạch tỏa năng lượng là 200 MeV. Với 500g U235 thì  nhà máy hoạt động được trong thời gian gần A. 500 ngày. B. 590 ngày. C. 593 ngày. D. 565 ngày. Câu 4:  Biết khối lượng hạt nhân mMo; mp  = 1,0073u; mn  = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c 2. Năng  lượng liên kết hạt nhân Mô­líp­đen  42 95 Mo là  826,45 MeV. Tìm mMo? A. 94,98u . B. 94,88u. C. 95,88u. D. 95,49u. Câu 5: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. C. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. D. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 6: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là A. tia γ và tia X. B. tia γ và tia β. C. tia α , tia γ và tia X. D. tia α và tia β. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?  Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn A. động năng. B. số nuclôn. C. năng lượng toàn phần. D. điện tích. 60 Câu 8:  Hạt nhân   27 Co có khối lượng là m. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối  lượng của nơtrôn là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  2760Co là 70,5 MeV/nuclôn.  Giá trị của m là A. 66,1u. B. 65,8u. C. 55,94u. D. 59,12u. Câu 9: Theo định nghĩa ,đơn vị khối lượng nguyên tử  u bằng A. Khối lượng trung bình của nơtrôn và prôtôn. 1 B.   khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử cacbon  126 C . 12                                                Trang 1/5 ­ Mã đề 329
  2. C. khối lượng của nguyên tử Hiđrô. 1 D.  khối lượng nguyên tử Ôxi. 16 Câu 10: Bán kính hạt nhân  206 82 Pb  lớn hơn bán kính hạt nhân 13 Al  bao nhiêu lần? 27 A. gần 3 lần. B. gần 2 lần. C. gần 4 lần. D. gần 5 lần. Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân sau:   105 Bo +  Z X  → α  +  48 Be.   X là hạt A A. prôtôn. B. đơteri. C. nơtrôn. D. triti. Câu 12: Hạt nhân  210 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ   α, ngay sau phóng xạ  đó, động năng của   hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. bằng động năng của hạt nhân con. C. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 13: Dùng hạt prôtôn có động năng là 5,58 MeV bắn vào hạt nhân  23 11 Na đang đứng yên ta  thu được hạt   α   và hạt nhân Ne. Cho rằng không có bức xạ   γ  kèm theo trong phản  ứng và   động năng  hạt α là 6,6 MeV, của hạt Ne là 2,64 MeV (xem khối lượng của hạt nhân  bằng số  khối của chúng). Góc giữa vectơ vận tốc của hạt α và hạt nhân Ne là A. 170o. B. 30o. C. 60o. D. 150o. Câu 14: Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A. lực điện. B. lực tương tác giữa prôtôn và êlectrôn. C. lực từ. D. lực tương tác giữa các nuclôn. Câu 15: Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời  gian chiếu xạ lần đầu là Δt = 23 phút, cứ  sau 25 ngày thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám  bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kì bán rã  là 3 tháng (coi Δt 
  3. Câu 20: Pôlôni  21084 Po là chất phóng xạ   có chu kì bán rã 138 ngày đêm. Ban đầu có 42mg chất   phóng xạ pôlôni.  Khối lượng hạt nhân sinh ra sau 276 ngày đêm  là A. 11,23mg. B. 0,75mmg. C. 31,1mmg. D. 30,9mg. Câu 21: Radium C có chu kì phóng xạ là 20 phút. Một mẫu Radium C có khối lượng là 2g. Sau   1giờ 40 phút, lượng chất đã phân rã  là A. 1,9375g. B. 1,9375kg. C. 1,250g. D. 0,0625g. Câu 22: Tiên đề II của thuyết tương đối hẹp được phát biểu như sau: Tốc độ ánh sáng trong chân không có độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu A. bất kì, không phụ thuộc vào phương truyền ánh sáng. B. quán tính, không phụ thuộc vào tốc độ nguồn sáng. C. quán tính, không phụ thuộc vào phương truyền ánh sáng, tốc độ của nguồn sáng hay máy   thu. D. bất kì, không phụ thuộc vào tốc độ của nguồn sáng hay máy thu. Câu 23: Phản ứng nhiệt hạch là A. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. B. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. C. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. D. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. Câu 24: Chọn kết luận đúng. Một người ở trên mặt đất quan sát con tàu vũ trụ đang chuyển động về phía Hỏa tinh và có   nhận xét về kích thước con tàu so với khi ở mặt đất như sau: A. Cả chiều dài và chiều ngang đều giảm. B. Chiều dài giảm, chiều ngang tăng. C. Chiều dài giảm, chiều ngang không đổi. D. Chiều dài không đổi,chiều ngang giảm. Câu 25: Hãy chọn câu sai.  Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là A. sau mỗi lần phân hạch, số nơtrôn trung bình được giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1. B. phải có nguồn tạo ra nơtrôn. C. lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn (lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn) để  tạo nên phản ứng dây chuyền. D. nhiệt độ phải được đưa lên cao. Câu 26: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. của một cặp prôtôn­prôtôn. B. tính cho một nuclôn. C. của một cặp prôtôn­nơtrôn. D. tính riêng cho hạt nhân đó. Câu 27: Sau bao nhiêu lần phóng xạ   α  và bao nhiêu lần phóng xạ   β– thì hạt nhân  232 90 Th biến  đổi thành hạt nhân   208 82 Pb ? A. 8α;  6β–. B. 6α; 8β–. C. 6α ; 4β–. D. 4α;  6β–. Câu 28: Một người chuyển động với với tốc độ  v thì có khối lượng tương đối tính gấp đôi   khối lượng nghỉ của người đó. Tỉ số giữa tốc độ v của người với tốc độ  ánh sáng trong chân   không là                                                Trang 3/5 ­ Mã đề 329
  4. 3. B. 1 . 2. 1  . A.  2 C.  2 D.  2 Câu 29: Khối lượng tương đối tính của phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng   = 0,5 m có giá  trị gần bằng A. 4,42.10­42 kg. B. 4,42.10­36 kg. C. 4,42.10­30 kg. D. 4,42.10­38 kg. Câu 30:  Pôlôni   210 84 Po   là chất phóng xạ   α  và biến thành hạt nhân X, phân rã này tỏa ra năng  lượng 6,4329 MeV. Biết khối lượng hạt nhân mPo  = 209,9828u; mα  = 4,0015u và 1u = 931,5  MeV/c2. Khối lượng của hạt nhân X có giá trị gần bằng A. 204,9764u. B. 205,9744u. C. 210,0144u. D. 205,0744u. Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng? So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên, đồng hồ gắn với vật chuyển động sẽ A. chạy vẫn như thế.    B. chạy chậm hơn. C. chạy nhanh hơn.      D. Chạy nhanh hơn hay chậm hơn tùy thuộc vào tốc độ của vật. Câu 32: Trong phản ứng  sau đây:  n +  235 92 U →  42 Mo +  57 La + 2X + 7β  .  Hạt X là 95 139 – A. hêli. B. êlectrôn. C. prôtôn. D. nơtrôn. Câu 33: Giả  sử  trong một phản  ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước phản  ứng  nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0,02u. Phản ứng hạt nhân này A. thu năng lượng 18,63MeV. B. tỏa năng lượng 1,863MeV. C. tỏa năng lượng 18,63MeV. D. thu năng lượng 1,863MeV. Câu 34: Một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,8c. Nếu khoảng thời gian diễn biến   của một quá trình trên con tàu là 6 phút thì người quan sát trên mặt đất đo được khoảng thời   gian diễn biến của quá trình đó bằng A. 13,4 phút. B. 2,68 phút. C. 10 phút. D. 3,6 phút. Câu 35: Một mẫu chất gồm hai chất phóng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần   số nguyên tử B. Hai giờ sau, số nguyên tử của A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kì bán rã của   A là 0,2 giờ. Chu kì bán rã của B là A. 0,25giờ. B. 2,5giờ. C. 0,4giờ. D. 0,1giờ. Câu 36: Chất phóng xạ  X phóng xạ   α  và tạo hành hạt nhân Y. Tại thời điểm t thì tỉ  số  hạt   1 1 nhân của X và Y khi đó bằng  ; sau thời điểm t ở trên 100 ngày thì tỉ số đó là  . Chu kì bán rã  3 15 của hạt nhân X là A. 100 ngày. B. 128 ngày. C. 50 ngày. D. 138 ngày. Câu 37:  Cho khối lượng các hạt nhân   210 84 Po ,   92 U ,   90Th lần lượt là mPo  = 210u, mU  = 238u,  238 230 mTh = 230u. Biết khối lượng các nuclôn là mp= 1,0073u, mn= 1,0087u, 1uc2 = 931,5 MeV. Thứ  tự giảm dần về tính bền vững của ba hạt nhân này là A.  238 92 U ,  90Th , 84 Po . B.  90Th , 84 Po , 92 U . 230 210 230 210 238 C.  210 84 Po , 92 U ,  90Th . D.  92 U , 84 Po ,  90Th . 238 230 238 210 230 Câu 38: Hạt  α  có động năng Kα = 3,51 MeV bắn vào hạt nhân  27 13 Al  đứng yên gây phản  ứng  27 30 A 13 Al 15 P X . Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng. Cho biết khối lượng một số  Z                                                Trang 4/5 ­ Mã đề 329
  5. hạt nhân tính theo u là mAl  = 26,974u, mn = 1,0087u; mα = 4,0015u và mP = 29,9701u; 1u = 931  MeV/c2. A. Thu vào 3,50 MeV. B. Thu vào 3,07 MeV. C. Tỏa ra 1,75 MeV. D. Tỏa ra 4,12 MeV. Câu 39: Biết khối lượng của êlectrôn là 9,1.10­31kg  và tốc độ của ánh sáng truyền trong chân  không là 3.108m/s. Có thể  gia tốc cho êlectrôn đến động năng bằng bao nhiêu nếu độ  tăng  tương đối của khối lượng bằng 5%. A. 8,19.10­14J. B. 8,19.10­16J. C. 4,095.10­14J. D. 4,095.10­15J. Câu 40: Phản ứng hạt nhân thực chất là A. quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ. B. sự tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân. C. mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. D. quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề 329
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1