intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 45 phút trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Chương I , II , III

Chia sẻ: Nguyen C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

358
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi kiểm tra 45 phút trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Chương I , II , III này giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, ôn tập kiểm tra, thi cuối kỳ, rèn luyện kỹ năng để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Vật lý lớp 11

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 45 phút trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Chương I , II , III

  1. (Lần 1) Câu 1: Nối hai đầu bóng đèn dây tóc vào hai cực của một pin. Cho biết trong 2 giây có một điện lượng 10 C chạy qua tiết diện thẳng của dây tóc đèn. Cường độ dòng điện chạy qua đèn bằng A. 0,2 A B. 2 A C. 5 A D. 0,5 A Câu 2: Một pin có số ghi trên vỏ là 2, 0 V và có điện trở trong là 0, 2  . Mắc một bóng đèn có điện trở R  3,8  vào hai cực của pin này để tạo thành mạch điện kín. 1) Cường độ dòng điện chạy qua đèn bằng A. 0,5 A B. 0,8 A C. 1,0 A D. 1,5 A 2) Hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn bằng A. 3,8 V B. 1,9 V C. 5,0 V D. 4,5 V Câu 3: Có một số điện trở loại 3  . Hỏi cần mắc tối thiểu bao nhiêu cái để được một đoạn mạch có điện trở tương đương là 5  ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do A. sự va chạm của các ion dương ở các nút mạng với nhau. B. sự va chạm của các electron tự do với nhau. C. sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở chuyển động của electron tự do. D. cả 3 nguyên nhân trên. Câu 5: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1  3  đến R2  10,5  thì hiệu suất của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong r của nguồn điện này bằng A. 5  B. 6  C. 7  D. 8  Câu 6: Một nguồn điện được mắc với một biến trở R. Khi điều chỉnh điện trở R  3  thì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện là U1  6 V , khi R  6  thì U 2  8 V . Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện bằng A. 6 V , 1  B. 12 V , 3  C. 6 V , 3  D. 12 V , 1  Câu 7: Mạch điện gồm nguồn điện có   15 V , r  2  mắc với mạch ngoài gồm biến trở R mắc nối tiếp với một bóng đèn có ghi 12 V  6 W . Giá trị của R để đèn sáng bình thường là A. 3  B. 4  C. 5  D. 6  Câu 8: Pin điện hóa có A. hai cực là hai vật dẫn cùng chất. B. hai cực là hai vật dẫn khác chất. C. một cực là vật dẫn, cực kia là vật cách điện. D. hai cực đều là các vật cách điện. Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điện động  , điện trở trong r không đáng kể. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy ampe kế chỉ I1  1 A và I 2  4 A thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở đều như nhau và bằng P0  16 W . Công suất lớn nhất mà biến trở tiêu thụ bằng A. 75 W B. 100 W C. 25 W D. 50 W Câu 10: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm . Lực tương tác giữa chúng bằng 10 N . Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì thấy lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N . Hằng số điện môi của dầu là A. 2, 05 B. 1, 20 C. 2, 00 D. 2, 25
  2. Câu 11: Ba điện tích giống nhau q1  q2  q3  q  0 đặt trong không khí, tại 3 đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a . Độ lớn cường độ điện trường tại đỉnh D bằng  1  kq 2 kq  1  kq 2kq A.  2   2 B. 2 C.  3   2 D. 2  2a a  3 a a Câu 12: Có bốn quả cầu kim loại kích thước bằng nhau mang các điện tích lần lượt là 2 C ,  3 C , 5 C và 4 C . Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau sau đó tách chúng ra. Điện tích trên mỗi quả cầu lúc đó là A. 4.106 C B. 2.106 C C. 5.106 C D. 106 C r r Câu 13: Có hai điện tích là q1 và q2  2q1 . Gọi F 12 và F 21 tương ứng là lực điện mà q1 tác dụng lên q2 và ngược lại. Khẳng định đúng là r r r r r r r r A. F 12 = 2 F 21 B. F 21 = 2 F 12 C. F 12 = F 21 D. F 12 =  F 21 Câu 14: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau ban đầu mang điện tích q1  3.106 C và q2  5.10 6 C . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra và đặt cách nhau 40 cm trong chân không. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi đó là A. 1,5 N B. 0,9 N C. 1,2 N D. 0,4 N Câu 15: Hai điện tích điểm q1  4  C và q2   8 C lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong chân không cách nhau 1, 2 m . Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0  6 C nếu q0 đặt tại điểm M với AM = 40 cm, BM = 80 cm ? A. 4, 05 N B. 4,50 N C. 2, 08 N D. 2,80 N Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r mắc với một biến trở R thành mạch kín. Khi R  R1  4  và R  R2  9  thì công suất tiêu thụ trong hai trường hợp là như nhau. Giá trị của r là A. 6,5  B. 4, 0  C. 4,5  D. 6, 0  Câu 17: Cho mạch điện kín gồm hai nguồn điện giống nhau được mắc song song và mạch ngoài có điện trở R  4  . Biết rằng công suất tiêu thụ của mạch ngoài đạt cực đại. Điện trở trong của mỗi nguồn là A. 4, 0  B. 8, 0  C. 2, 0  D. 1, 0  Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r lần lượt được mắc với hai điện trở R1  1 , R2  16  . Biết nhiệt lượng tỏa ra trên R1 và R2 trong cùng thời gian t  64 s đều bằng Q  1600 J . Giá trị của  là A. 25 V B. 5 V C. 50 V D. 20 V Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. Khối lượng của electron là m  9,1.1031 kg . C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion. D. Electron là hạt mang điện tích âm, có độ linh động rất lớn. Câu 20: Cho hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức lần lượt là U1  12 V và U 2  36 V . Biết công suất định mức của chúng bằng nhau. Tỉ số điện trở R1 R2 bằng A. 1 9 B. 3 C. 1 3 D. 9 Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do. B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do. C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện. D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện. Câu 22: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động   5 V , điện trở trong r  2  . Mạch ngoài là điện trở R  5  . Hiệu suất của nguồn điện này bằng A. 80,2 % B. 71,43 % C. 40 % D. 50,82 % Câu 23: Hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một đoạn 2 cm, chúng đẩy nhau một lực bằng 2, 7.104 N . Người ta cho chúng tiếp xúc nhau rồi lại đưa trở về vị trí cũ thì chúng lại đẩy nhau một lực bằng 3, 6.10 4 N . Điện tích ban đầu của mỗi quả cầu là
  3. A. q1  4.109 C , q2  3.109 C hoặc ngược lại. B. q1   6.109 C , q2  2.10 9 C hoặc ngược lại. C. q1  6.109 C , q2  2.10 9 C hoặc ngược lại. D. q1   4.109 C , q2  3.109 C hoặc ngược lại. Câu 24: Phát biểu nào dưới đây là sai ? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi. C. Hạt tải điện trong kim loại là ion. D. Dòng điện chạy qua dẫy dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Câu 25: Chiều dày của lớp Niken phủ lên một tấm kim loại là d  0, 5 mm sau khi điện phân trong 40 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2 . Cho biết Niken có khối lượng riêng là 8,9.103 kg m3 , A  58 g và n  2 . Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân bằng A. 20, 0 A B. 18,5 A C. 18,0 A D. 20,5 A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2