intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng môn Toán 12 năm 2017 - THPT Tôn Đức Thắng

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

57
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 12 làm quen với hình thức ra đề thi và củng cố kiến thức môn Toán. Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra chất lượng môn Toán 12 năm 2017 của trường THPT Tôn Đức Thắng mỗi đề thi kèm theo đáp án giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng môn Toán 12 năm 2017 - THPT Tôn Đức Thắng

  1. TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC  ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM THẮNG   NĂM HỌC 2016 – 2017 TỔ: TOÁN MÔN: TOÁN 12 (Đề chính thức) Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ I: Câu 1 (3đ): Xét tính đơn điệu của hàm số sau:     y = x4 − 2 x2 + 2 Câu 2 (3đ): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: y = − x 2 + 3 x + 10 x +1 Câu 3 (2đ): Cho hàm số:  y = ( C) x−2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  ( C )  biết hệ số góc của tiếp tuyến  k = −3 Câu 4 (2đ): Cho hàm số  y = f ( x ) = x − 3x − ( 2m + 3) x − 2 3 2 Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị  x1 , x2  thỏa  x12 + x22 = 10 ………………………..………………………. TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC  ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM THẮNG   NĂM HỌC 2016 – 2017 TỔ: TOÁN MÔN: TOÁN 12 (Đề chính thức) Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ II: Câu 1 (3đ): Xét tính đơn điệu của hàm số sau: y = − x4 + 2x2 + 2 Câu 2 (3đ): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số: y = − x2 + 2x + 8 x −1 Câu 3 (2đ): Cho hàm số:  y = ( C) x+2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  ( C )  biết hệ số góc của tiếp tuyến  k = 3 Câu 4 (2đ): Cho hàm số  y = f ( x ) = x + 3x − ( 2m + 1) x − 2 3 2
  2. Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị  x1 , x2  thỏa  x12 + x22 = 10 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN CLĐN NĂM HỌC 2016 – 2017 ĐIỂ BÀI NỘI DUNG CHI TIẾT ĐỀ I NỘI DUNG CHI TIẾT ĐỀ II M 1 TXD: D = R 0.5 TXD: D = R y ' = 4 x − 4 x = 4 x ( x − 1) 3 2 0.5 y ' = −4 x 3 + 4 x = −4 x ( x 2 − 1) x =1 x =1 y ' = 0 � 4 x ( x − 1) = 0 � x = −1 2 0.5 y ' = 0 � −4 x ( x − 1) = 0 � x = −1 2 x=0 x=0 BBT BBT x − ­1 0 1 + x − ­1 0 1 + y ­ 0 +      0      ­ 0    + y + 0 ­      0    + 0     ­ 1.0 ’ ’ + 2 + 3 3 y y − − 1 1 2 Hàm số đồng biến trên  ( −1;0 ) ; ( 1; + ) Hàm số nghịch biến trên  ( −1;0 ) ; ( 1; + ) 0.5 Hàm số nghịch biến  ( − ; −1) ; ( 0;1) Hàm số đồng biến  ( − ; −1) ; ( 0;1) 2 TXD : D = [ −2;5] 0.5 TXD : D = [ −2; 4] −2 x + 3 −2 x + 2   y'= 0.5   y'= 2 − x 2 + 3 x + 10 2 − x2 + 2x + 8 y ' = 0 � −2 x + 3 = 0 y ' = 0 � −2 x + 2 = 0 3 0.5 � x =1 �x= 2 Hàm số luôn luôn liên tục trên  [ −2;5]  ta có 0.25 Hàm số luôn luôn liên tục trên  [ −2; 4]  ta có f ( −2 ) = 0 f ( −2 ) = 0 0.25 f ( 5) = 0 f ( 4) = 0 0.25 �3 � 7 f ( 1) = 3 f � �= 0.25 �2 � 2 7 3 Maxy = 3 khi x = 1 Maxy = khi x = 0.25 [ −2;4]   [ −2;5] 2 2   0.25 Miny = 0 khi x = −2; x = 4 Miny = 0 khi x = −2; x = 5 [ −2;4] [ −2;5] 3 TXD : D = R \ { 2} 0.5 TXD : D = R \ { −2} −3 3 y'= 0.25 y'= ( x − 2) ( x + 2) 2 2 Vì hệ số góc của tiếp tuyến  k = −3 , ta có: 0.25 Vì hệ số góc của tiếp tuyến  k = 3 , ta có: 0.5
  3. −3 3 f ' ( x0 ) = −3 � = −3 f ' ( x0 ) = 3 � =3 ( x0 − 2 ) ( x0 + 2 ) 2 2 � ( x0 − 2 ) = 1 � ( x0 + 2 ) = 1 2 2     x0 − 2 = 1 � x0 = 3 � y0 = 4 � x0 + 2 = 1 � x0 = −1 � y0 = −2 � �� �� �� �� x0 − 2 = −1 � � x0 = 1 � y0 = −2 x0 + 2 = −1 � � x0 = −3 � y0 = 4 * x0 = 3; y0 = 4; f ' ( x0 ) = −3; pttt * x0 = −3; y0 = 4; f ' ( x0 ) = 3; pttt    0.25    y = −3 ( x − 3) + 4 = −3 x + 13 y = 3 ( x + 3) + 4 = 3 x + 13 * x0 = 1; y0 = −2; f ' ( x0 ) = −3; pttt * x0 = −1; y0 = −2; f ' ( x0 ) = 3; pttt 0.25 y = −3 ( x − 1) − 2 = −3 x + 1 y = 3 ( x + 1) − 2 = 3 x + 1 4 TXD : D=R 0.25 TXD : D=R y ' = 3 x 2 − 6 x − ( 2m + 3) 0.25 y ' = 3x 2 + 6 x − ( 2m + 1) ∆ 'y ' = 6m + 18 0.25 ∆ 'y ' = 6m + 12 Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi  Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi  y ' = 0  có hai nghiệm phân biệt, tức là: 0.25 y ' = 0  có hai nghiệm phân biệt, tức là: ∆ 'y ' > 0 � 6m + 18 > 0 � m > −3 ∆ 'y ' > 0 � 6m + 12 > 0 � m > −2 Ta có:  Ta có:  x + x = 10 � ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 10 x12 + x22 = 10 � ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 10 2 2 2 2 1 2 0.25 2m + 3 2m + 1 � 4+2 = 10 0.25 � 4+2 = 10 3 3 � m=3 0.25 �m=4 Vậy  m = 3  thì hàm số đã cho có hai điểm  Vậy  m = 4  thì hàm số đã cho có hai điểm  0.25 cực trị thỏa:  x12 + x22 = 10 cực trị thỏa:  x12 + x22 = 10 Chú ý: + Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn chấm; + Chấm xong, làm tròn điểm đến 0,1 sau đó cộng TB với ĐTB cuối năm lớp dưới (hệ số 2) để  tính điểm CLĐN, riêng khối 10 chỉ lấy điểm này làm CLĐN;  + Đối với việc lấy điểm 15 phút: bài có phần trắc nghiệm làm tròn đến 0,1; Bài 100% tự luận  làm tròn thành số nguyên trước khi vào điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2