Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn
lượt xem 3
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Kim Sơn
- UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM SƠN NĂM HỌC 2020 2021 Môn thi: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 90 phút, Mã đề 01 Phần I (6.0 điểm): Cho câu thơ sau “Ngày Huế đổ máu” Câu 1 (0.5 điểm): Chép ba câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ đầu trong một bài thơ em đã học chứa câu thơ trên? Câu 2 (0.5 điểm): Khổ thơ em vừa chép trích trong tác phẩm nào, của ai? Câu 3 (1.0 điểm): Nhân vật chính trong tác phẩm đó là ai? Viết một câu văn nói về phẩm chất của nhân vật chính trong tác phẩm chứa câu thơ trên? Câu 4 (1.0 điểm): Câu thơ đã cho ở đề bài sử dụng biện pháp tu từ gì? Em hãy cho biết việc sử dụng biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của khổ thơ em vừa chép ở trên? Câu 5 (3.0 điểm): Viết đoạn văn (8 10 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn thơ em vừa chép ở trên. Đoạn văn có sử dụng phép so sánh (Gạch chân và chú thích rõ). Phần II (4.0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” (“Cây tre Việt Nam” Thép Mới Ngữ văn 6 tập 2, trang 97) Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì? Câu 2 (0.5 điểm): Hãy chỉ ra một câu trần thuật đơn trong đoạn văn trên và xác định cấu trúc ngữ pháp của nó? Câu 3 (1.0 điểm): Hãy chỉ ra phép nhân hóa được sử dụng trong câu in đậm và nêu tác dụng của biện pháp ấy? Câu 4 (2.0 điểm): Từ hình ảnh và vẻ đẹp của cây tre trong văn bản “ Cây tre Việt nam” em đã học, hãy viết đoạn văn khoảng 79 câu nêu suy nghĩ của em về đức tính giản dị của con người Việt Nam.
- UBND HUYỆN GIA LÂM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM SƠN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 20202021 Mã đề 01 I. Phần I (6.0 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Học sinh chép đúng 3 câu thơ tiếp theo. 0.5 (0.5đ “Ngày Huế đổ máu ) Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè.” ( Mỗi lỗi sai chính tả trừ 0.25đ, số điểm trừ không quá toàn bộ điểm của câu 1) 2 Tác phẩm: Lượm. 0.25 (0.5đ Tác giả: Tố Hữu. 0.25 ) 3 Nhân vật chính: Lượm. 0.5 (1.0đ) HS đặt câu đúng. 0.5 VD: Lượm là một chú bé hồn nhiên và dũng cảm. ( Lưu ý: học sinh đặt câu đủ CNVN, đúng nội dung mới được tối đa 0.5đ) 4 Biện pháp tu từ trong câu thơ trên: 0.5 (1.0đ + Hoán dụ “đổ máu”(Kiểu hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự ) vật), hoặc hoán dụ “Huế” (Kiểu hoán dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng) ( HS gọi tên đúng hoán dụ ( 0.25đ), chỉ ra hoán dụ ( 0.25đ) Tác dụng: + Nhấn mạnh những đau thương mà chiến tranh gây ra cho Huế cũng 0,5 như trên đất nước ta. + Cho biết về hoàn cảnh gặp gỡ giữa “chú” và “cháu” là trong chiến tranh ác liệt ở Huế.
- 5 HS trình bày theo hình thức đoạn văn cảm nhận về nhân vật Lượm: (3.0đ Hình thức: 1đ ) + Đoạn văn khoảng 810 câu. 0.25 + Không mắc lỗi cơ bản về dùng từ, diễn đạt, viết câu. 0.25 + Đoạn văn có sử dụng phép so sánh (gạch chân và chú thích rõ). 0.5 Nội dung: 2đ Hs đảm bảo yêu cầu: Lượm là cậu bé hồn nhiên, ngây thơ, ngộ nghĩnh. 0.5 Lượm là cậu bé liên lạc dũng cảm, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật đặc sắc qua các biện pháp tu từ…. 0.5 Cảm nghĩ của em về nhân vật 0.5 Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS mà GV linh hoạt ghi điểm. 0.5 Phần II (4.0 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Nội dung: Sự gắn bó thân thiết của cây tre trong đời sống sinh 0.5 (0.5đ) hoạt của con người VN. 2 Tất cả các câu đều là câu trần thuật đơn, hs chọn 1 câu. 0.25 (0.5 đ) Chỉ đúng CNVN của câu mình chép 0.25 3 Chỉ đúng phép nhân hóa “ ăn ở”. 0.5 (1.0đ) Tác dụng: + Nhấn mạnh sự gắn bó, gần gũi của cây tre đối với cuộc sống của 0.25 người dân VN, khắc hoạ phẩm chất tốt đẹp của cây tre. + Hình ảnh cây tre hiện lên vừa gần gũi, vừa chân thực cụ thể, vừa rất sinh động và có hồn. 0.25 4 HS trình bày theo những yêu cầu sau: (2.0đ) * Hình thức: 0,5đ Đoạn văn đạt yêu cầu về dung lượng. Không mắc lỗi cơ bản về 0.5 dùng từ, diễn đạt, viết câu. * Nội dung: 1,5đ Nêu khái niệm: Giản dị đó là lối sống giản đơn, tự nhiên mà không chú trọng vào vật chất bên ngoài, không cầu kỳ kiểu cách, không xa 0.25 hoa, không phô diễn sự sang trọng hay sự giàu có về vật chất ra bên
- ngoài. Biểu hiện của lối sống giản dị: VD: Một người học sinh giản dị là luôn biết sống khiêm nhường, không phô trương, không khoe khoang. Một học sinh giản dị là học 0.5 sinh biết ăn mặc đẹp phù hợp với lứa tuổi và hoàn cảnh, lịch sự, sạch sẽ, nhưng không lố lăng. Giản dị tạo ra con người hòa nhã, gần gũi với mọi người trong cuộc sống, học tập và vui chơi. Đó là người hồn nhiên, học hết mình, chơi hết mình, luôn được mọi người yêu quý. 0.25 Phê phán những kẻ đua đòi, xa hoa, lãng phí… Liên hệ bản thân… 0.5 Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS mà GV linh hoạt ghi điểm. UBND HUYỆN GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM SƠN NĂM HỌC 2020 2021 Môn thi: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài: 90 phút, Mã đề 02 Phần I (6.0 điểm): Cho câu thơ sau “Anh đội viên mơ màng” Câu 1 (0.5 điểm): Chép ba câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ trong một bài thơ em đã học chứa câu thơ trên? Câu 2 (0.5 điểm): Khổ thơ em vừa chép trích trong tác phẩm nào, của ai? Câu 3 (1.0 điểm): Nhân vật trung tâm được nói tới trong tác phẩm chứa câu thơ trên là ai? Viết một câu văn nói về phẩm chất của nhân vật ấy? Câu 5 (1.0 điểm): Hai câu thơ đầu của đoạn thơ em vừa chép sử dụng biện pháp tu từ gì? Em hãy cho biết việc sử dụng biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của khổ thơ? Câu 5 (3.0 điểm): Viết đoạn văn (8 10 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật chính trong văn bản chứa đoạn thơ em vừa chép ở trên. Đoạn văn có sử dụng phép so sánh (Gạch chân và chú thích rõ). Phần II (4.0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!” (“Cây tre Việt Nam” Thép Mới Ngữ văn 6 tập 2, trang 97)
- Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn văn trên thể hiện nội dung gì? Câu 2 (0.5 điểm): Hãy chỉ ra một câu trần thuật đơn trong đoạn văn và xác định cấu trúc ngữ pháp của nó? Câu 3 (1.0 điểm): Hãy chỉ ra phép nhân hóa được sử dụng trong câu in đậm và nêu tác dụng của chúng? Câu 4 (2.0 điểm): Từ hình ảnh và vẻ đẹp của cây tre trong văn bản “Cây tre Việt Nam” em đã học, hãy viết đoạn văn khoảng 79 câu nêu suy nghĩ của em về tinh thần đoàn kết của con người Việt Nam. UBND HUYỆN GIA LÂM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM SƠN ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 20202021 Mã đề 002 I. Phần I (6.0 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Học sinh chép đúng 3 câu thơ tiếp theo. 0.5 (0.5đ “Anh đội viên mơ màng ) Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.” ( Mỗi lỗi sai chính tả trừ 0.25đ, số điểm trừ không quá toàn bộ điểm của câu 1) 2 Tác phẩm: Đêm nay Bác không ngủ. 0.25 (0.5đ Tác giả: Minh Huệ. 0.25 ) 3 Nhân vật trung tâm: Bác Hồ Chí Minh. 0.5 (1.0đ) HS đặt câu đúng. 0.5 VD: Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc. ( Lưu ý: học sinh đặt câu đủ CNVN, đúng nội dung mới được tối đa
- 0.5đ) 4 Biện pháp tu từ trong câu thơ trên: 0.5 (1.0đ + So sánh Anh đội viên mơ màng ) Như nằm trong giấc mộng HS gọi tên đúng: so sánh( 0.25đ), chỉ ra từ so sánh (0.25đ) Tác dụng: + Nhấn mạnh tâm trạng ngạc nhiên, bất ngờ, xúc động của anh đội viên khi gặp Bác. 0,5 + Gợi lên hoàn cảnh gặp gỡ giữa “Bác” và “anh đội viên” là hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, trong một đêm hành quân Bác ghé thăm bộ đội. 5 HS trình bày theo hình thức đoạn văn cảm nhận về nhân vật Bác: (3.0đ Hình thức: 1đ ) + Đoạn văn khoảng 810 câu. 0.25 + Không mắc lỗi cơ bản về dùng từ, diễn đạt, viết câu. 0.25 + Đoạn văn có sử dụng phép so sánh (gạch chân và chú thích rõ). 0.5 Nội dung: 2đ Hs đảm bảo yêu cầu: Tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chăm lo cho bộ đội, cho nhân dân 0.5 của Bác. Tình yêu nước sâu nặng của Bác và lòng biết ơn của anh đội viên. Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật đặc sắc qua các biện pháp tu từ…. 0.5 Cảm nghĩ của em về Bác. 0.5 Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS mà GV linh hoạt ghi điểm. 0.5 Phần II (4.0 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 - Nội dung: ca ngợi cây tre là người bạn thân của người Việt 0.5 (0.5đ) Nam trong chiến đấu chống quân thù. 2 Tất cả các câu đều là câu trần thuật đơn (trừ 2 câu cuối), hs chọn 1 0.25 (0.5 đ) câu. 0.25 Chỉ đúng CNVN của câu mình chép. 3 Chỉ đúng phép nhân hóa “giữ”. 0.5 (1.0đ) Tác dụng: + Nhấn mạnh sự gắn bó, gần gũi của cây tre đối với cuộc sống chiến 0.25
- đấu của người dân VN, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre. + Hình ảnh cây tre hiện lên vừa gần gũi, vừa chân thực cụ thể, vừa rất sinh động và có hồn. 0.25 4 HS trình bày theo những yêu cầu sau: (2.0đ) * Hình thức: 0,5đ Đoạn văn đạt yêu cầu về dung lượng. Không mắc lỗi cơ bản về 0.5 dùng từ, diễn đạt, viết câu. * Nội dung: 1,5đ Nêu khái niệm: Là sự gắn bó mật thiết với nhau, cùng chung tay làm một việc vì một lợi ích nào đó. 0.25 Biểu hiện của tinh thần đoàn kết: VD: Đoàn kết cũng có khi chỉ đơn giản thể hiện ở những việc nhỏ nhặt hằng ngày, như cùng nhau giải một bài toán khó hay cùng nhau hoàn thành một công việc được giao. Và dĩ nhiên, kết quả sau khi đoàn kết thường tốt hơn, vì đó là ý kiến, là công sức của nhiều người. 0.5 Từ đó đoàn kết chính là con đường, là sức mạnh dẫn đến thành công. Phê phán những kẻ ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ tới bản thân mình… Liên hệ bản thân… 0.25 Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS mà GV linh hoạt ghi điểm. 0.5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra cuối HK1 Toán và Tiếng Việt 2 - Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm (2010-2011)
6 p | 216 | 60
-
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán lớp 9 năm 2006
1 p | 298 | 53
-
2 Đề kiểm tra định kỳ cuối HK1 môn Toán (2012-2013) - Tiểu học Gia Hòa - Kèm Đ.án
8 p | 184 | 36
-
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán lớp 9 năm 2012
1 p | 138 | 21
-
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán lớp 9 năm 2013
1 p | 152 | 18
-
Đề kiểm tra cuối HK1 Toán và Tiếng Việt 1 - Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm (2010-2011)
5 p | 114 | 16
-
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm môn Toán lớp 9 năm 2010
1 p | 126 | 14
-
10 Đề kiểm tra chất lượng cuối năm Tiếng Anh năm 2011
65 p | 266 | 12
-
Đề kiểm tra chất lượng cuối năm Tiếng Anh năm 2011
37 p | 119 | 7
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Kon Tum (Mã đề 132)
7 p | 11 | 4
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Mã đề 523)
10 p | 10 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng cuối kì 1 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Gio Châu
8 p | 10 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng cuối kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT TP. Đà Lạt
1 p | 9 | 3
-
Đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Hà Nội (Mã đề 102)
4 p | 12 | 3
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT TP. Nam Định
2 p | 17 | 3
-
Đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Quận 7
2 p | 21 | 3
-
Đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2018-2019 - Trường TH&THCS Tú Thịnh
6 p | 73 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn