intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2017 - THPT Trần Quang Khải - Đề 2

Chia sẻ: AAAA A | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

151
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2017 của trường THPT Trần Quang Khải đề 2 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Hoá học và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra giữa HK 1 này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hoá học lớp 10 năm 2017 - THPT Trần Quang Khải - Đề 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH<br /> TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI<br /> <br /> ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN HÓA HỌC 10<br /> Năm học: 2016-2017<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> Họ và tên:…………………………………..<br /> SBD<br /> :…………………………………..<br /> I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)<br /> Câu 1. Trong Bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?<br /> A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân<br /> B. Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hang<br /> C. Các nguyên tố có cùng số e hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột<br /> D. Cả A, B, C<br /> Câu 2. Trong tự nhiên, Bo có 2 đồng vị: 10 B ( chiếm 19%) và 11 B (chiếm 81%). Xác<br /> định nguyên tử khối trung bình của Liti?<br /> A. 10,81<br /> B. 10,19<br /> C. 10,18<br /> D. 10,91<br /> Câu 3. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng<br /> A. số khối<br /> B. số nơtron<br /> C. số proton<br /> D. số nơtron và số proton<br /> 27<br /> Câu 4. Trong nguyên tử của nguyên tố 13 Al có:<br /> A. 13 nơ tron và 14 proton B. 14 nơ tron và 13 proton<br /> C. 27 nơ tron và 13 proton D. 13 nơ tron và 27 proton<br /> Câu 5. Các nguyên tố ở chu kì 4 có số lớp electron là:<br /> A. 3<br /> B. 4<br /> C. 5<br /> D. 6<br /> Câu 6. Số electron tối đa trong phân lớp s là?<br /> A. 2<br /> B. 6<br /> C. 10<br /> D. 14<br /> Câu 7. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO3. Hóa trị cao nhất của<br /> R trong hợp chất với Oxi là?<br /> A. 4<br /> B. 5<br /> C. 6<br /> D. 7<br /> Câu 8. Theo quy luật biến đổi tính chất đơn chất của các nguyên tố trong Bảng tuần<br /> hoàn thì<br /> A. Phi kim mạnh nhất là Iot<br /> B. Kim loại mạnh nhất là Liti<br /> C. Phi kim yếu nhất là Flo<br /> D. Kim loại mạnh nhất là Xesi<br /> <br /> II. Tự luận (8 điểm)<br /> Câu 1. (3 điểm) Xác định số proton, số electron, số nơ tron, số khối, điện tích hạt<br /> nhân và số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử các nguyên tố sau:<br /> a. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 86. Số hạt mang điện<br /> nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 (2 điểm).<br /> b. Tổng số hạt cơ bản là 12 (1 điểm).<br /> Câu 2. (4 điểm) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau. Từ đó dự<br /> đoán tính chất của nguyên tố và xác định vị trí của nguyên tố trong Bảng tuần hoàn.<br /> a. Nguyên tố A có Z = 11 (1,5 điểm).<br /> b. Nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p3 (1,5 điểm).<br /> c. Nguyên tố C có 10 electron trên các phân lớp p (1 điểm).<br /> Câu 3. (1 điểm)<br /> a. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính phi kim của các nguyên tố sau: N, O, F. Giải<br /> thích? (0,5 điểm)<br /> b. Hợp chất khí với hi đro của một nguyên tố là RH3. Hãy viết công thức oxit cao<br /> nhất của R? (0,5 điểm)<br /> <br /> *** Chúc các em làm bài tốt ☺ ***<br /> (HS được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)<br /> <br /> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> Đáp án<br /> I.<br /> Phần trắc nghiệm<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> D<br /> A<br /> C<br /> B<br /> B<br /> A<br /> C<br /> D<br /> II. Phần tự luận<br /> Câu 1<br /> a. Tổng số hạt = 86 -> p+e+n = 86<br /> Mà p=e -> 2p+n = 86 (1)<br /> Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22<br />  (p+e) – n = 22<br /> Mà p = e -> 2p – n =22 (2)<br /> Từ (1) và (2) ta có hệ pt: 2p+n = 86<br /> 2p – n =22<br /> Giải hệ ta được : p = 27 và n = 32.<br /> e = p = 27<br /> A = p + n = 59<br /> Z = p = 27<br /> Z+ = 27+<br /> <br /> b. Tổng số hạt là 12 -> 2p + n = 12 -> n = 12 – 2p<br /> Có: p  n  1,52p<br /> + p  n -> p  12 – 2p -> p  4 (1)<br /> + n  1,52p -> 12 – 2p  1,52p -> 3,41  p (2)<br /> Từ (1) và (2) ta có: 3,41  p  4<br /> Mà p  N (p là số tự nhiên)<br /> p=3<br /> e=p=4<br />  n = 12 – 2p = 4<br />  A=p+n=8<br /> Z=p=4<br />  Z+ = 4+<br /> Câu 2<br /> a. Z = 11 -> cấu hình e: 1s22s22p63s1<br /> + Có 1e lớp ngoài cùng -> tính kim loại<br /> + Có 11e -> ô thứ 11<br /> + Có 3 lớp e -> chu kì 3<br /> + có 1e lớp ngoài -> nhóm IA.<br /> b. Cấu hình e lớp ngoài cùng là 2s2p3 -> cấu hình e: 1s22s22p3<br /> + Có 5e lớp ngoài cùng -> tính phi kim<br /> <br /> Biểu điểm<br /> Mỗi câu đúng<br /> được 0,25 điểm<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> + Có 7e -> ô thứ 9<br /> + Có 2 lớp e -> chu kì 2<br /> + có 5e lớp ngoài -> nhóm VA.<br /> c. Có 10e trên các phân lớp p -> cấu hình e: 1s22s22p63s23p4<br /> + Có 6e lớp ngoài cùng -> tính phi kim<br /> + Có 16e -> ô thứ 16<br /> + Có 3 lớp e -> chu kì 3<br /> + có 6e lớp ngoài -> nhóm VIA.<br /> Câu 3.<br /> a. Tính phi kim giảm dần theo thứ tự: F > O > N.<br /> Giải thích: Trong 1 chu kì theo chiều tăng dần của điện tích<br /> hạt nhân, số lớp e của nguyên tử các nguyên tố bằng nhau -><br /> lực hút hạt nhân với các e ở lớp ngoài cùng tăng -> bán kính<br /> nguyên tử giảm -> khả năng dễ nhường e giảm -> khả năng<br /> nhận e tăng -> tính phi kim tăng dần.<br /> b.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hợp chất hiđrua là RH3<br /> Hóa trị với hiđro là 3<br /> Hóa trị cao nhất trong hợp chất với Oxi là 8 – 3 = 5<br /> Công thức oxit là R2O5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2