intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT TP Sa Đéc

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập sẽ trở nên đơn giản hơn khi các em đã có trong tay Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT TP Sa Đéc. Tham khảo tài liệu không chỉ giúp các em củng cố kiến thức môn học mà còn giúp các em rèn luyện giải đề, nâng cao tư duy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2016 - THPT TP Sa Đéc

Trường THPT TP SA ĐÉC<br /> Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Tuyến<br /> Số ĐTDĐ:01682932777<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016 – 2017<br /> MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12<br /> ( Thời gian 45 phút )<br /> I. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ:<br /> Cấp độ<br /> <br /> Vận dụng<br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> Cấp độ<br /> thấp<br /> 2 câu<br /> <br /> Cấp độ<br /> cao<br /> 1 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 6 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 1 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 6 câu<br /> <br /> 4 câu<br /> <br /> 3, 0 điểm<br /> <br /> 4, 0 điểm<br /> <br /> Chủ đề<br /> Pháp luật với đời sống<br /> Thực hiện pháp luật<br /> Công dân với các quyền tự do cơ<br /> bản<br /> Tổng số điểm: 10<br /> <br /> 3, 0 điểm<br /> <br /> II. Biên soạn đề kiểm tra theo ma trận: 40 CÂU ( 0,25 điểm/ câu )<br /> Câu 1: Pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của:<br /> A. Nhân dân lao động.<br /> C. Giai cấp tiến bộ.<br /> B. Giai cấp cầm quyền.<br /> D. Giai cấp công nhân.<br /> Câu 2: Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của:<br /> A. Giai cấp công nhân.<br /> C. Giai cấp vô sản.<br /> B. Đa số nhân dân lao động.<br /> D. Đảng cộng sản Việt Nam.<br /> Câu 3: Pháp luật là phương tiện để Nhà nước:<br /> A. Quản lí xã hội.<br /> C. Bảo vể các giai cấp.<br /> B. Quản lí công dân<br /> D. Bảo vệ các công dân.<br /> Câu 4: Phương pháp quản lí xã hội một cách dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng:<br /> A. Giáo dục.<br /> B. Đạo đức<br /> C. Pháp luật<br /> D. Kế hoạch<br /> Câu 5: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ:<br /> A. Lợi ích kinh tế của mình.<br /> C. Các quyền của mình.<br /> B. Quyền và nghĩa vụ của mình.<br /> D. Quyền và lợi ích hợp pháp của mình.<br /> Câu 6: Không có pháp luật, xã hội sẽ không có:<br /> A. Dân chủ và hạnh phúc.<br /> C. Trật tự và ổn định.<br /> C. Hòa bình và dân chủ.<br /> D. Sức mạnh và quyền lực.<br /> Câu 7: Pháp luật là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị của ai?<br /> A. Các giai cấp.<br /> B. Giai cấp cách mạng.<br /> <br /> C. Giai cấp cầm quyền.<br /> D. Nhà nước.<br /> Câu 8. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:<br /> A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.<br /> C. Pháp luật có tính quyền lực<br /> B. Pháp luật có tính bắt buộc chung.<br /> D. Pháp luật có tính quy phạm.<br /> Câu 9: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ công dân nam giới trong thời<br /> bình là:<br /> A.Từ 18 đến 27 tuổi<br /> C. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi<br /> B. Từ 17 tuổi đến 27 tuổi<br /> D. Từ đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi<br /> Câu 10: Quan hệ xã hội nào dưới đây là quan hệ pháp luật:<br /> A. Anh A chị B làm thủ tục đăng ký kết hôn<br /> C. Chị N ra chợ mua rau<br /> B. Quan hệ về tình yêu nam – nữ<br /> D. Quan hệ bạn bè<br /> Câu 11: Câu châm ngôn “Gắp lửa bỏ tay người” được thể chế hóa thành quy phạm pháp luật<br /> trong bộ luật Tố tụng Hình sự là quy định về:<br /> A. Tội lợi dụng người khác<br /> C. Tội vu khống người khác<br /> B. Tội đánh người gây thương tích<br /> D. Tội cố ý giết người<br /> Câu 12: Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông<br /> T. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm<br /> A. Hành chính<br /> B. Dân sự<br /> C. Hình sự<br /> D. Kỉ luật<br /> Câu 13: Một trong các dấu hiệu vi phạm pháp luật là:<br /> A. Có hành vi trái pháp luật<br /> C. Có cử chỉ trái đạo đức<br /> B. Có lời nói không chuẩn mực<br /> D. Có hành động thô bạo với người khác<br /> Câu 14: Học sinh vi phạm nội quy của trường học là vi phạm:<br /> A. Dân sự<br /> B. Hành chính.<br /> C. Kỷ luật<br /> D. Hình sự.<br /> Câu 15: Người sản xuất hang giả có giá trị dưới 30 triệu đồng, được coi là vi phạm:<br /> A. Kỷ luật<br /> B. Hình sự.<br /> C. Dân sự.<br /> D. Hành chính.<br /> Câu 16: Trong các hành vi sau đây hành vi nào là hành vi tuân thủ pháp luật<br /> A. Các doanh nghiệp đang lần lượt xếp hàng chờ đóng thuế<br /> B. Do trễ giờ làm gấp quá Anh A quên không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy<br /> C. Cảnh sát giao thông xử lí vi phạm giao thông<br /> D. Sau khi được cấp giấy phép kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân Tâm Hùng khai trương<br /> và nhận được sự ủng hộ của người tiêu dùng<br /> Câu 17: Pháp luật có đặc trưng là :<br /> A. Vì sự phát triển của xã hội và con người<br /> B. Có tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung; tính chặt chẽ về mặt hình<br /> thức.<br /> C. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.<br /> D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.<br /> Câu 18. Bên mua không trả tiền đầy đủ và đúng thời hạn, đúng phương thức như đã thỏa<br /> thuận với bên bán hàng, khi đó bên mua đã có hành vi vi phạm<br /> A. Kỷ luật<br /> B. Dân sự<br /> C. Hình sự<br /> D. Hành chính<br /> Câu 19: Nam công dân từ 18 đến 27 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự, thuộc hình thức<br /> thực hiện pháp luật nào?<br /> A. Thi hành pháp luật<br /> C. Sử dụng pháp luật<br /> B. Tuân thủ pháp luật<br /> D. Áp dụng pháp luật<br /> <br /> Câu 20: Lỗi thể hiện điều gì của người biết hành vi của mình là sai, là trái pháp luật<br /> A. Trạng thái<br /> B. Tinh thần<br /> C. Thái độ<br /> D. Cảm xúc<br /> Câu 21: Căn cứ vào đâu để xác định tội phạm:<br /> A. Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội<br /> B. Thái độ và tinh thần của hành vi vi phạm<br /> C. Trạng thái và thái độ của chủ thể<br /> D. Nhận thức và sức khỏe của đối<br /> Câu 22. Tòa án căn cứ vào pháp luật để ra một bản án là<br /> A. Công bố pháp luật<br /> C. Vận dụng pháp luật<br /> B. Căn cứ pháp luật<br /> D.Áp dụng pháp luật<br /> Câu 23. Cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường, có nghĩa là đã<br /> thực hiện pháp luật theo hình thức nào?<br /> A. Sử dụng pháp luật<br /> B. Thi hành pháp luật<br /> C. Tuân thủ pháp luật<br /> D.Áp dụng pháp luật<br /> Câu 24: Xác định câu phát biểu sai : Trong một quan hệ pháp luật<br /> A. Không có chủ thể nào chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ<br /> B. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể không tách rời nhau<br /> C. Không có chủ thể nào chỉ có nghĩa vụ mà không có quyền<br /> D. Quyền của cá nhân, tổ chức này không liên quan đến nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức<br /> khác.<br /> Câu 25: Người kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, thanh niên đủ 18 tuổi thực hiện<br /> nghĩa vụ quân sự..., là hình thức:<br /> A. Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp B. Không làm những điều pháp luật cấm<br /> C. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lý<br /> D. Thực hiện pháp luật<br /> Câu 26: Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã trực tiếp giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của<br /> một số công dân. Trong trường hợp này, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đã:<br /> A. Áp dụng pháp luật<br /> C. Tuân thủ pháp luật<br /> B. Thi hành pháp luật<br /> D. Sử dụng pháp luật.<br /> Câu 27: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật quy<br /> định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và..................<br /> A. Nhân dân<br /> B. Công dân<br /> C. Dân tộc<br /> D. Cộng đồng<br /> Câu 28: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về...........việc bắt giữ người phải theo đúng<br /> quy định của pháp luật.<br /> A. Thân thể<br /> B. Lương tâm<br /> C. Nhân phẩm<br /> D. Danh dự<br /> Câu 29: Theo pháp luật Việt Nam, không ai bị bắt nếu không có quyết định của.............hoặc<br /> phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.<br /> A. Quốc hội<br /> B. Chính phủ<br /> C. Tòa án<br /> D. Công an<br /> Câu 30: Để bảo đảm các quyền tự do cơ bản, Nhà nước...............pháp luật và trừng trị nghiêm<br /> khắc các hành vi xâm phạm đến các quyền cơ bản của công dân.<br /> A. Đề xuất<br /> B. Ban hành<br /> C. Thực hiện<br /> D. Áp dụng<br /> Câu 31: Trong các quyền tự do sau, đâu là quyền tự do về thân thể?<br /> A. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo<br /> C. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở<br /> B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe<br /> D. Quyền tự do ngôn luận<br /> <br /> Câu 32: Cơ quan nào sao đây không có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam?<br /> A. Viện kiểm sát nhân dân các cấp<br /> C. Cơ quan điều tra các cấp<br /> B. Tòa án nhân dân các cấp<br /> D. Ủy ban nhân dân<br /> Câu 33: Trong Hiến pháp và pháp luật nước ta, quyền có vị trí quan trọng nhất và không tách<br /> rời đối với mỗi công dân là:<br /> A. Quyền sống<br /> C. Quyền bình đẳng<br /> B. Quyền tự do cơ bản<br /> D. Quyền dân chủ<br /> Câu 34: Trong các quyền tự do cơ bản của công dân, quyền đóng vai trò quan trọng nhất là:<br /> A. Quyền tự do ngôn luận<br /> C. Quyền bất khả xâm phạm thân thể<br /> B. Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở D. Quyền được bảo đảm và bí mật thư tín, điện tín<br /> Câu 35: Trong trường hợp nào thì bất cứ ai cũng có quyền bắt người?<br /> A. Người đang bị truy nã<br /> C. Người phạm tội không nghiêm trọng<br /> B. Người phạm tội lần đầu<br /> D. Bị cáo có ý định bỏ trốn<br /> Câu 36: Để bắt người đúng pháp luật, ngoài thẩm quyền và trình tự, chúng ta cần tuân thủ<br /> quy định nào khác của pháp luật.<br /> A. Đúng công đoạn B. Đúng thủ tục C. Đúng giai đoạn D. Đúng thời điểm<br /> Câu 37: Việc xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân chủ yếu được<br /> thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây?<br /> A. Đánh người gây thương tích<br /> C. Bắt, giam giữ người trái pháp luật<br /> B. Khám xét nhà khi không có lệnh<br /> D. Tự tiên bóc mở thư tín, điện tín của người<br /> khác<br /> Câu 38: Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm<br /> của người khác?<br /> A. Bố mẹ phê bình con khi con mắc lỗi<br /> C. Bắt người theo quyết định của tòa án<br /> B. Khống chế và bắt tên trộm khi lẻn vào nhà<br /> D. Đánh người gây thương tích<br /> Câu 39: Hành vi nào sau đây là xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và<br /> danh dự?<br /> A. Vu khống người khác<br /> C. Bóc mở thư của người khác<br /> B. Vào chỗ ở của người khác khi chưa có sự đống ý D. Bắt người không có lí do<br /> Câu 40:Trong các quyền tự do sau, đâu là quyền tự do về tinh thần?<br /> A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể<br /> B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe<br /> C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng<br /> D. Quyền tự do ngôn luận<br /> III. Hướng dẫn chấm:<br /> CÂU<br /> Đ.ÁN<br /> CÂU<br /> Đ.ÁN<br /> <br /> 1<br /> D<br /> 21<br /> A<br /> <br /> 2<br /> B<br /> 22<br /> D<br /> <br /> 3<br /> A<br /> 23<br /> B<br /> <br /> 4<br /> C<br /> 24<br /> D<br /> <br /> 5<br /> D<br /> 25<br /> C<br /> <br /> 6<br /> C<br /> 26<br /> A<br /> <br /> 7<br /> C<br /> 27<br /> B<br /> <br /> 8<br /> A<br /> 28<br /> A<br /> <br /> 9<br /> C<br /> 29<br /> C<br /> <br /> 10<br /> A<br /> 30<br /> B<br /> <br /> 11<br /> C<br /> 31<br /> B<br /> <br /> 12<br /> B<br /> 32<br /> D<br /> <br /> 13<br /> A<br /> 33<br /> B<br /> <br /> 14<br /> C<br /> 34<br /> C<br /> <br /> 15<br /> D<br /> 35<br /> A<br /> <br /> 16<br /> D<br /> 36<br /> B<br /> <br /> 17<br /> B<br /> 37<br /> C<br /> <br /> 18<br /> B<br /> 38<br /> D<br /> <br /> 19<br /> A<br /> 39<br /> A<br /> <br /> 20<br /> C<br /> 40<br /> D<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1