intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 152

Chia sẻ: Hoàng Văn Hưng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

59
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 của trường THPT Lương Ngọc Quyến Mã đề 152 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Toán và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra HK 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 152

  1.   SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN   ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ­ NĂM HỌC 2017­2018             TRƯỜNG THPT                   MÔN: LỊCH SỬ ­ Lớp 11       LƯƠNG NGỌC QUYẾN  Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)  Mã đề: 152 Họ, tên thí sinh:……………………………………  Lớp:…………. Phòng:.................................................................... SBD:... ............ Chú ý: Học sinh GHI MàĐỀ vào bài thi, kẻ ô sau vào bài thi và điền đáp án đúng.  Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp  án I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 điểm) Câu 1: Những nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?     A. Việt Nam, Cam­pu­chia, Thái Lan.    B. Việt Nam, Lào ,Cam­pu­chia.     C. Việt Nam, Phi­lip­pin, Lào.    D. Việt Nam, Lào, Miến Điện. Câu 2: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 đến  năm 1941 là      A. phát triển công nghiệp nhẹ.      B. phát triển công nghiệp quốc phòng.      C.công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.      D. phát triển giao thông vận tải. Câu 3: Thành tích lớn nhất của Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925­ 1941 là gì?      A. Tự tích lũy vốn và trang bị kĩ thuật ban đầu cho CNXH.      B. Bước đầu hoàn thành Tập thể hóa nông nghiệp.      C. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.      D. Thanh toán nạn mù chữ. Xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất. Câu 4: Nước nào được mệnh danh là “con hổ  đói đến bàn tiệc muộn” trong cuộc giành giật thuộc địa   cuối  thế kỉ  XIX, đầu thế kỉ XX?      A. Áo­Hung.    B. Đức.    C. Anh.    D. Nhật.                       . Câu 5: Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trong hoàn cảnh           A. chính quyền Sô­gun đang lớn mạnh.           B. Nhật Bản đang mở rộng thông thương với tư bản phương Tây.           C. kinh tế Nhật Bản đang phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa.           D. chế độ phong kiến Nhật Bản đang trên đà khủng hoảng trầm trọng. Câu 6: Ý nghĩa nào là cơ bản nhất của cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc ?           A. Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc      B. Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc, mở đường cho CNTB phát triển.      C. Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.      D. Lật đổ triều đại phong kiến Mãn Thanh. Câu 7: Nội dung nào sau đây không phải của Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô?      A. Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực cố định.      B. Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng .      C. Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp.      D. Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.                                              Trang 1­Mã 152
  2. Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu với sự kiện nào?      A. Ngày 1/8/1914, Đức tuyên chiến với Nga.     B. Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo­Hung bị ám sát.      C. Ngày 4/8 /1914, Anh tuyên chiến với Đức.     D. Ngày 28/7/1914, Áo­Hung tấn công Xéc­bi. Câu 9: Cách mạng tháng Hai (1917) đã giải quyết được nhiệm vụ gì ở nước Nga?      A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.      B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.      C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.      D. Lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. Câu 10: Mĩ  có thái độ như thế nào trước và trong những năm đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ  nhất?          A. Chạy đua vũ trang để tham gia chiến tranh.          B. Giữ thái độ “trung lập”.          C. Xúi dục Anh, Pháp gây chiến tranh.          D. Ủng hộ Đức phát động chiến tranh. Câu 11: Nhiệm vụ lịch sử gì đặt ra đối với các dân tộc Đông Nam Á trước cuộc xâm lược của thực dân phương Tây?     A. Chính sách ngoại giao khôn khéo, mở rộng quan hệ thương mại với các nước.     B. Dựa trên cơ sở nhà nước phong kiến, tổ chức nhân dân kháng chiến chống xâm lược.     C. Tiếp tục duy trì chế độ chính trị cũ, hợp tác với các nước thực dân.          D. Cải cách kinh tế, chính trị ­ xã hội. Đoàn kết dân tộc, đứng lên đấu tranh bảo vệ độc lập. Câu 12: Ngày 11/11/1918 gắn với sự kiện gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?      A. Cách mạng dân chủ tư sản Đức.      B. Mĩ tuyên chiến với Đức.      C. Đức kí văn kiện đầu hàng, chiến tranh kết thúc.           D. Chiến dịch Véc­đoong  Câu 13: Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước tình thế gì?     A. Các nước đế quốc lần lượt thôn tính Nga.     B. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng.     C. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng.     D. Chính phủ tư sản sắp bị sụp đổ. Câu 14: Từ cải cách Minh Trị (1868), trong quá trình phát triển đất nước, lĩnh vực nào luôn được xem  là quốc sách hàng đầu ở Nhật Bản?           A. Kinh tế.                                                                   B. Chính trị.           C. Giáo dục.                                                                D. Quân sự. Câu 15: Đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?      A. Sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nước đế quốc.      B. Do khối Liên minh thành lập.      C. Do khối Hiệp ước thành lập.      D. Sự phân chia thuộc địa không đồng đều giữa các nước đế quốc. Câu 16: Hiến pháp năm 1889 đã xác lập thể chế chính trị Nhật Bản là      A. Quân chủ chuyên chế.          B. Cộng hòa.           C. Quân chủ lập hiến.          D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 17: Học thuyết Tam dân ở Trung Quốc do ai khởi xướng?            A. Khang Hữu Vi            B. Tôn Trung Sơn           C. Tưởng Giới Thạch          D. Mao Trạch  Đông Câu 18: Tính chất của Cách mạng tháng  Mười (1917) ở Nga là       A. cách mạng vô sản.          B. cách mạng tư sản.                                              Trang 2­Mã 152
  3.            C. cách mạng  dân chủ tư sản kiểu mới.           D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (3 điểm):  Vì sao cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ đại  nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX? Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh  hưởng như thế nào đến Việt Nam? Câu 2 (1 điểm): Nêu và giải thích tính chất cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914­1918).                                                               ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                  ĐÁP ÁN ­ Mã đề 152 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp  B D C B C D C B A B C C B D B C D D án II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)   Câu                                                                         Đáp án     Điểm Câu 1       Vì sao cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự  3,0 điểm kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ  XX? Cách mạng tháng Mười Nga có ảnh hưởng như thế nào đến Việt  Nam?  *Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ   đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX: (2,0 đ)             CM tháng Mười Nga đưa đến sự thành lập nhà nước XHCN đầu tiên trên    0,25 đ thế giới, có ý nghĩa to lớn đối với nước Nga và thế giới.   ­ Với nước Nga:     + Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số  phận hàng triệu con   0,5 đ người ở Nga.     + Mở  ra một kỷ  nguyên mới trong lịch sử  nước Nga:  giai cấp công nhân,   0,5 đ nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi ách áp bức, bóc   lột, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.   ­ Với thế giới:       + Làm thay đổi cục diện thế giới, chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống   0,25 đ duy nhất….        + Cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong    0,5 đ trào cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp   bức trên toàn thế giới…. * Ảnh hưởng với Việt Nam: (1điểm)      Nhờ ánh sáng cách mạng tháng Mười đã giúp Bác Hồ đã tìm ra con đường     1,0 đ cách mạng đúng đắn cho dân tộc VN… Câu 2 Nêu và giải thích tính chất cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914­ 1,0 điểm 1918).                                              Trang 3­Mã 152
  4. * Tính chất: chiến tranh đế quốc, phi nghĩa.  0,5 đ * Giải thích: Xuất phát lợi ích các bên tham chiến nhằm giành giật thuộc địa,   0,5 đ thị trường, bành trướng lãnh thổ; để lại những hậu quả nặng nề cho nhân  loại                                                       …………Hết………..                                                 Trang 4­Mã 152
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2