intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 159

Chia sẻ: Trang Lieu Nguyen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

45
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 159 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 159

  1. Trang 1/5 – Mã đề 159 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC                   KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2017­2018               Trường THPT Yên Lạc 2                                                        ĐỀ THI MÔN GDCD 12                                                                                           Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao   đề                                                                                                                          Đề gồm: 05 trang                          Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . .SBD: . . . . . . . . . ……..L ớp: . . .                            Mã đề: 159 Chọn đáp án đúng Câu 1.  Ở  địa phương em xuất hiện một số người lạ mặt cho tiền và vận động mọi người tham  gia một tôn giáo lạ. Trong trường hợp này, em sẽ  xử  sự như thế nào cho đúng với quy định của  pháp luật?   A. Không nhận tiền và báo chính quyền địa phương. B. Nhận tiền nhưng không tham gia. C. Nhận tiền và vận động mọi người cùng tham gia. D. Không quan tâm cũng không nhân tiên. ̣ ̀  Câu 2. Bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ tài sản được hiểu là? A. Người nào có thu nhập cao hơn người đó có nhiều quyền hơn. B. Tất cả tài sản của vợ, chồng đều là tài sản chung. C. Vợ, chồng không được có tài sản riêng. D. Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung.  Câu 3. N yêu và muốn kết hôn với G nhưng bị gia đình ngăn cấm vì có quan hệ họ hàng 5 đời. N   và M vẫn quyết định kết hôn với nhau và giải thích cho hai bên gia đình nhưng họ  không nghe.   Trong trường hợp này M và Q phải sử dụng pháp luật để A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.     B. ngăn chặn cấm đoán  của hai bên gia đình. C. thuyết phục gia đình hai bên chấp nhận.        D.  bác bỏ  lý do cấm đoán của gia đình hai   bên.  Câu 4. Hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm là vi phạm  nào dưới đây? A. Hành chính.               B. Kỷ luật.      C. Dân sự. D. Hình sự.  Câu 5. Công ty M trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đã tự  ý xả  chất thải độc hại ra   sông làm ô nhiễm nguồn nước. Mặc dù đã bị  phạt tiền về hành vi của mình nhưng công ty này  vẫn tiếp tục vi phạm ở mức độ nghiêm trọng hơn. Theo pháp luật Việt Nam, hành vi của công ty  M sẽ bị xử lý bởi luật nào dưới đây? A. Luật Lao động. B. Luật Hình sự. C. Luật Hành chính.             D. Luật Dân sự.  Câu 6. Theo quy định của pháp luật, bình đẳng trong kinh doanh được thực hiện trong quan hệ nào dưới   đây? A. Sản xuất. B. Cung cầu. C. Cạnh tranh. D. Kinh tế. 1
  2. Trang 2/5 – Mã đề 159  Câu 7. Chủ thể nào có thẩm quyền ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc việc thực hiện   các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức? A. Các cơ quan công chức thuộc bộ máy nhà nước. B. Các cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền. C. Các cơ quan tổ chức có tư cách pháp nhân. D. Các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội.  Câu 8. Vào ca trực của mình tại trạm thủy nông, anh Q rủ các anh T, H, K đến liên hoan. Ăn xong,   anh Q và T say rượu nên nằm ngủ ngay trên sàn nhà, còn anh H và K thu dọn bát đĩa. Thấy nhiều đèn   nhấp nháy, anh H tò mò bấm thử, không ngờ chạm phải cầu dao vận hành cửa xả lũ. Lượng nước   lớn, tốc độ xả nhanh đã gây ngập làm thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản quanh vùng. Hoảng   sợ, anh H và K bỏ trốn. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?   A. Chỉ anh Q.           B. Anh Q, T, H và K.          C. Anh H, T và Q.     D. Anh Q, H và K.   Câu 9. Vi phạm pháp luật là hành vi xâm hại đến lợi ích của A. tất cả mọi người. B. giai cấp và các tầng lớp. C. nhân dân lao động. D. Nhà nước và xã hội.  Câu 10. Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình là bình đẳng quyền và nghĩa vụ giữa A. vợ và chồng trong gia đình. B. cha mẹ và con cái. C. ông bà và các cháu, giữa các anh, chị, em. D. vợ, chồng và các thành viên trong gia đình.  Câu 11. Chế độ thai sản hiện hành quy định khi lao động nữ sinh đôi được nghỉ sinh con bao nhiêu tháng? A. 7 tháng. B. 8 tháng. C. 6 tháng. D. 12 tháng.  Câu 12. Giáo dân vùng giáo xứ  Phát Diệm ( Kim Sơn, Ninh Bình) đón lễ  Giáng Sinh 2016 trong   không khí sôi động và hoành tráng, thu hút nhiều giáo dân và khách thập phương về  đây. Chính   quyền địa phương và các cơ  quan chức năng đã tạo mọi điều kiện, đảm bảo an ninh,giữ  vững   trật tự để lễ Noel diễn ra thuận lợi, an toàn và ấn tượng với du khách. Việc làm này thể hiện nội   dung bình đẳng nào về vấn đề tôn giáo? A. Hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo hộ. B. Giáo lí tôn giáo được  chính quyền công nhận. C. Các tín đồ tôn giáo được chính quyền địa phương bảo vệ tuyệt đối. D. Trụ sở tôn giáo được chính quyền bảo vệ và tự do hoạt động. ̣ ̀ ̉ ́ ̣  Câu 13. Bât ki ai trong điêu kiên, hoan canh nhât đinh đ ́ ̀ ̀ ều phai x ̉ ử sự theo khuôn mâu đ ̃ ược phap ́  ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ưng nao d luât quy đinh là phan anh đăc tr ̀ ưới đây ? A. Tinh xác đ ́ ịnh về mặt nội dung. B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên. ̉ ́ ́ ̣ ̣ C. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ̃ ̀ ̀ ức. ̀ ực, bắt buộc chung. D. Tinh quyên l ́  Câu 14. Nội dung của các văn bản pháp luật không được trái với Hiến pháp thể  hiện đặc trưng  nào của pháp luật? A. Tính quyền lực và bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. C. Tính quy phạm, phổ biến. D. Tính chặt chẽ của các quy phạm.  Câu 15. Bao nhiêu tuổi công dân Việt Nam có thể tham gia quá trình lao động? A. Đủ 19 tuổi. B. Đủ 15 tuổi. C. Đủ 16 tuổi. D. Đủ 18 tuổi.  Câu 16. Anh B đề nghị bổ sung vào bản hợp đồng lao động giữa anh và công ti X nội dung: Công  việc, thời gian, điều kiện làm việc nhưng giám đốc công ti trả  lời: "Anh chỉ  cẩn quan tâm đến   mức lương còn anh làm việc gì,  ở  đâu, điều kiện như  thế  nào là  ở  chúng tôi". Câu trả  lời của   giám đốc công ti đã vi phạm nội dung nào dưới đây? 2
  3. Trang 3/5 – Mã đề 159 A. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. B. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. C. Công dân bình đẳng trong tìm kiếm việc làm. D. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.  Câu 17. Trong trương h ̀ ợp không con cha me thi binh đăng gi ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ữa anh, chi, em đ ̣ ược thê hiên nh ̉ ̣ ư thế  nao?  ̀ ̉ ́ A. Chi co con tr ưởng mơi co nghia vu chăm soc cac em. ́ ́ ̃ ̣ ́ ́ B. Anh chi em co nghia vu va quyên đum boc, nuôi d ̣ ́ ̃ ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ưỡng nhau. C. Cac em đ ́ ược ưu tiên hoan toan trong th ̀ ̀ ưa kê tai san. ̀ ́ ̀ ̉ D. Con trưởng co quyên quyêt đinh moi viêc trong gia đinh. ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ược phep lai xe co dung tich xi lanh bao nhiêu?  Câu 18. Theo quy đinh cua phap luât, hoc sinh đu 16 tuôi đ ́ ́ ́ ́ A. 110 cm3.                B. Dươi 50 cm3. ́        C. 90 cm3. D. Tư 50 cm3­70 cm3. ̀  Câu 19. Mỗi lần con ốm, đêm nào vợ chồng chị H cũng thay nhau chăm sóc cho con. Trong trường   hợp này anh chị H đã thể hiện sự bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ A. kinh tế. B. huyết thống.         C. tài sản. D. nhân thân. Câu 20. Khi tham gia vào các quan hệ xã hội, công dân đều xử  sự phù hợp với quy định của pháp   luật là nội dung cuả khái niệm nào dưới đây? A. Phổ biến pháp luật. B. Giáo dục pháp luật. C. Ban hành pháp luật. D. Thực hiện Pháp luật.  Câu 21. Điểm giống nhau giữa đạo đức và pháp luật là đều A. là quy tắc bắt buộc chung. B. điều chỉnh hành vi của con người. C. dựa trên tính tự giác của con người. D.  tuân thủ  bằng  niềm tin,   lương  tâm  của  cá  nhân.  Câu 22. Việc làm nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Tổ chức những lớp học giáo lí cho người theo đạo. B. Trao học bổng cho các em con gia đình theo đạo. C. Khuyên người khác đi theo tôn giáo của mình. D. Vận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự..  Câu 23. Thời gian tham gia nghĩa vụ quân sự đối với đối tượng là học sinh , sinh viên kéo dài từ A. từ đủ 17 tuổi  đến hết 27 tuổi. B. từ đủ 18 tuổi  đến hết 25 tuổi. C. từ đủ 17 tuổi  đến hết 25 tuổi. D. từ đủ 18 tuổi  đến hết 27 tuổi.  Câu 24. Anh D và chị  M yêu nhau. Anh D theo đạo Thiên Chúa còn chi M theo đạo Phật. Sau khi   kết hôn anh D bắt vợ phải bỏ đạo Phật. Việc làm của anh D vi phạm quyền gì? A. Quyền bình đẳng giữa các vùng miền. B. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. C. Quyền bình đẳng về tín ngưỡng.  D. Quyền bình đẳng giũa các dân tộc.  Câu 25. Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc   phục A. sự chêch lệch về phát triển kinh tế giữa các dân tộc. B. sự phân hóa giàu nghèo giữa các dân tộc. C. sự chênh lệch về trình độ học vấn một số dân tộc. D. sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc. 3
  4. Trang 4/5 – Mã đề 159  Câu 26. Anh M đi xe máy phóng nhanh, vượt  ẩu nên đâm vào anh K. Hậu quả  là anh K bị  chấn   thương và tổn hại sức khỏe 31%; chiếc xe máy nhãn hiệu Lead mới mua của anh K bị hỏng nặng.   Trường hợp này, trách nhiệm pháp lí anh M phải chịu là gì? A. Dân sự và hành chính. B. Hình sự và hành chính. C. Hình sự và dân sự. D. Kỉ luật và dân sự.   Câu 27.  Việc làm nào dưới đây  không  đúng khi các doanh nghiệp thực hiện quyền bình đẳng  trong kinh doanh? A. Tự ý chấm dứt dứt hợp đồng. B. Tự chủ đăng kí kinh doanh. C. Chủ động mở rộng quy mô sản xuất. D. Chủ động tìm kiếm thị trường đầu tư.  Câu 28. Ông A xây nhà trên đất nông nghiệp và bị UBND xã X lập biên bản xử phạt hành chính. Trong   quá trình lập biên bản ông A có hành vi chống đối người thi hành công vụ nên bị xử lý thêm hình phạt   bổ sung. Trong trường hợp này pháp luật đã thể hiện vai trò là phương tiện để A. công dân thực hiện nghĩa vụ của mình. B. nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích của mình. C. nhà nước quản lý xã hội. D. công dân bảo vệ quyền và lợi ích của mình.  Câu 29. Tòa án nhân dân huyện X ra quyết định giải quyết tranh chấp về việc sở hữu tài sản giữa  ông N và bà M. Trong trường hợp này tòa án nhân dân huyện X đã A. tuân thủ pháp luật. B.  aṕ   dung ̣   pháp   luật.  C. sử dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.  Câu 30.    Sau khi thỏa thuận về việc kí kết hợp đồng lao động H đã được nhận vào làm việc tại   công ty X với thời hạn xác định nhưng trong hợp đồng lại không ghi rõ H làm công việc gì. Theo  em, trong trường hợp này H nên làm gì? A. Chấp nhận vào làm việc theo hợp đồng lao động. B. Tự bổ sung nội dung công việc vào hợp đồng. C. Vào làm việc, yêu  cầu bổ sung sau. D. Trao đổi và đề nghị công ty X bổ sung vào quy định này.  Câu 31. Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục A. trình độ phát triển quá thấp của một số dân tộc. B. khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế giữa các dân tộc. C. sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc. D. sự phân hóa giàu nghèo giữa các dân tộc.  Câu 32. Nội dung bình đẳng về văn hóa giữa các dân tộc là các dân tộc có quyền A. dùng tiếng nói, chữ viết, bảo tồn các truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. B. dùng tiếng phổ thông và giữ gìn các tập quán, hủ tục lạc hậu của mình. C. tự do ngôn ngữ trong quá trình phát triển văn hóa của mình. D. dùng tiếng địa phương, lưu giữ các giá trị truyền thống văn hóa của mình.  Câu 33. Ở nước ta cơ quan nào có quyền ban hành luật? A. Toàn án nhân dân tối cao. B. Thủ tướng Chính Phủ. C. Chủ tịch nước. D. Quốc hội.  Câu 34. Công dân thực hiện những gì mà pháp luật quy định phải làm là nội dung của hình thức  thực hiện pháp luật nào dưới đây?  A. Thi hanh phap luât. ̀ ́ ̣ B. Sử dung phap luât. ̣ ́ ̣ ̉ C. Tuân thu phap luât. ́ ̣ ́ ̣ D. Ap dung phap luât. ́ ̣ 4
  5. Trang 5/5 – Mã đề 159   Câu 35. N (19 tuổi) và A (17 tuổi) cùng lên kế  hoạch đi cướp. Hai tên đã cướp xe máy và đâm   người lái xe ôm trọng thương (thương tật 70%). Cả  hai đều bình đẳng về  trách nhiệm pháp lý   nhưng xét điều kiện của từng người thì mức xử phạt với N là trung thân, với A là 17 năm tù. Dấu   hiệu nào dưới đây được Tòa án sử dụng làm căn cứ để đưa ra mức xử phạt không giống nhau đó? A. Mức độ thương tật của người bị hại. B. Mức độ vi phạm của người phạm tội. C. Hành vi vi phạm của người phạm tội. D. Độ tuổi của người phạm tội.  Câu 36. Anh A mang chiếc xe máy là tài sản chung của 2 vợ chồng đi bán mà không bàn bạc với  vợ. Trong trường hợp này anh A đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ  và chồng trong quan hệ  nào dưới đây? A. Kinh tế. B. Nhân thân. C. Tiền bạc. D. Tài sản.  Câu 37. Nội dung nào dưới đây không thể hiện nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và  gia đình? A. Dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau trong các mối quan hệ. B. Tôn trọng lẫn nhau trong các mối quan hệ. C. Phân biệt đối xử trong các mối quan hệ. D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong các quan hệ.  Câu 38. Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tự  do kinh  doanh theo quy định của pháp luật là A. trách nhiệm của công dân. B. quyền của công dân. C. quyền và nghĩa vụ của công dân. D. nghĩa vụ của công dân.  Câu 39. Giám đốc công ty X nhận mức án 10 năm tù về  tội cố  ý làm trái quy định của nhà nước   trong lĩnh vực kinh tế, gây hậu qủa nghiêm trọng là thể hiện nội dung bình đẳng về A. nghĩa vụ pháp lí. B. trách nhiệm đạo đức.  C. nghĩa vụ đạo đức. D. trách nhiệm pháp lí.  Câu 40. Công dân khi vi phạm pháp luật hình sự phải chấp hành hình phạt theo quyết định của   A. Hội đồng nhân dân.   B. Tòa án nhân dân.   C. cơ quan điều tra.    D. Ủy ban nhân dân.    ..…………………..Hết…………………… ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2