TRƯỜNG THCS-THPT NGUYỄN VĂN KHẢI<br />
GV: LÊ MINH HẢI YẾN<br />
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I<br />
NĂM HỌC 2016-2017<br />
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)<br />
Câu 1. Hợp chất nào sau đây không phải là este.<br />
A. C2H5COOCH3.<br />
B. CH3COOC2H5. C. CH3OCH3.<br />
D. HCOOC2H5<br />
Câu 2. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:<br />
A. etyl axetat.<br />
B. metyl propionat.<br />
C. metyl axetat.<br />
D. propyl axetat.<br />
Câu 3. Glucozơ có CTPT C6H12O6 , là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu<br />
tạo của<br />
A. Andehit 5 chức và ancol đơn chức.<br />
B. Andehit đơn chức và ancol đơn chức.<br />
C. Andehit 5 chức và ancol 5 chức.<br />
D. Andehyt đơn chức và ancol 5 chức.<br />
Câu 4. Chất nào là amin bậc 2 ?<br />
A. H2N – CH2 – NH2.<br />
B. (CH3)2CH – NH2.<br />
C. CH3 – NH – CH3.<br />
D. (CH3)3N.<br />
Câu 5. Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức :<br />
A. cacboxyl và hiđroxyl .<br />
B. hiđroxyl và amino .<br />
C. cacboxyl và amino .<br />
D. cacbonyl và amino .<br />
Câu 6. Tripeptit là hợp chất<br />
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.<br />
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.<br />
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.<br />
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.<br />
Câu 7. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime)<br />
đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng:<br />
A. nhiệt phân.<br />
B. trao đổi.<br />
C. trùng hợp. D. trùng ngưng.<br />
Câu 8. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ?<br />
A. Tính dẻo , tính dẫn điện , nhiệt độ nóng chảy cao.<br />
B. Tính dẻo , tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.<br />
C. Tính dẫn điện và nhiệt , có khối lượng riêng lớn , có ánh kim.<br />
D. Tính dẻo , có ánh kim , rất cứng.<br />
Câu 9. Kim loại nào dưới đây không phản ứng với nước ở điều kiện thường ?<br />
A. Na.<br />
B. Ba<br />
C. Ca<br />
D. Al.<br />
Câu 10. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số electron ở lớp ngoài cùng là:<br />
A. 1, 2, 6.<br />
B. 1, 2, 5.<br />
C. 1, 5, 6.<br />
D. 1, 2, 3.<br />
Câu 11. Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản<br />
ứng ta thu được<br />
A. 1 muối và 1 ancol.<br />
B. 1 muối và 2 ancol.<br />
C. 2 muối và 1 ancol.<br />
D. 2 muối và 2 ancol.<br />
Câu 12. Saccarozơ , tinh bột và xenlulozơ đều có thể tham gia:<br />
A. phản ứng thủy phân.<br />
B. phản ứng tráng bạc.<br />
C. phản ứng với Cu(OH)2.<br />
D. phản ứng đổi màu dung dịch iot.<br />
Câu 13. Số chất đồng phân của amin bậc 2 ứng với công thức phân tử C4H11N<br />
A. 4 .<br />
B. 1 .<br />
C. 3 .<br />
D. 8.<br />
Câu 14. Thủy phân hoàn toàn peptit sau, thu được bao nhiêu amino axit ?<br />
<br />
NH2 – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH<br />
|<br />
|<br />
CH2COOH<br />
H2C – C6H5<br />
A. 2<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
HD:<br />
NH2 – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH<br />
|<br />
|<br />
CH2COOH<br />
H2C – C6H5<br />
Câu 15. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa<br />
A. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)4 - NH2<br />
B. HOOC - (CH2 )4 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2<br />
C. HOOC - (CH2 )6 - COOH và H2N - (CH2)6 - NH2<br />
D. HOOC - (CH2 )4 - NH2 và H2N - (CH2)6 - COOH<br />
Câu 16. Kết luận nào sau đây không đúng ?<br />
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở t0 cao có khả năng bị ăn<br />
mòn hoá học.<br />
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ.<br />
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá.<br />
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong , để<br />
trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.<br />
Câu 17. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác<br />
dụng được với Cu(OH)2 là<br />
A. 3.<br />
B. 1.<br />
C. 4.<br />
D. 2<br />
Câu 18. Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt<br />
là:<br />
A. C2H5OH, CH3COOH.<br />
B. CH3COOH, CH3OH.<br />
C. CH3COOH, C2H5OH.<br />
D. C2H4, CH3COOH.<br />
Câu 19. Cho các dung dịch chứa các chất sau:<br />
X1: C6H5-NH2<br />
X2: CH3-NH2<br />
X3: NH2-CH2-COOH<br />
X4: HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH<br />
X5: NH2CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH<br />
Dung dịch nào làm giấy quỳ tím hoá xanh<br />
A. X1, X2, X5<br />
B. X2, X3, X4<br />
C. X2, X5<br />
D. X2, X5, X3<br />
Câu 20. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?<br />
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.<br />
B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.<br />
C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.<br />
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ<br />
Câu 21. Sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi nào sau đây đúng ?<br />
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOH<br />
B. CH3COOCH3