intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực - Mã đề 414

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

33
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực - Mã đề 414 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Lê Trực - Mã đề 414

  1. SỞ GDĐT QUẢNG BÌNH    ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 ­ 2018 Trường THPT Lê Trực      MÔN: Lịch sử    LỚP   12                                               Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 414 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... Câu 1: Sau thất bại trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947, Chính phủ Pháp  đề ra kế hoạch nào? A. Đờ Lát đơ Tátxinhi. B. Rơve. C. Nava. D. Xtalây – Taylo. Câu 2: Âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất  b ại hoàn toàn bởi chiến  thắng nào của ta ?     A. Chiến dịch Việt Bắc thu ­ đông năm 1947.    B. Chiến lược Đông ­ Xuân 1953 – 1954.       C. Chiến dịch Biên giới thu ­ đông năm 1950.     D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu   3:  Ngày 30/8/1945 ghi dấu sự  kiện lịch sử  nào trong cách mạng tháng Tám  1945? A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị. B. Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước. C. Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội. D. Tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Sài Gòn. Câu 4:  Sự  kiện đánh dấu bước chuyển của phong trào công nhân Việt Nam từ  tự  phát lên tự giác là A. cuộc đấu tranh của công nhân viên chức ở Bắc Kì năm 1922. B. cuộc bãi công của công nhân xưởng Ba Son ­ Sài Gòn  tháng 8/1925. C. cuộc đấu tranh của công nhân các nhà máy dệt ở Nam Định năm 1924. D. thành lập Công hội do Tôn Đức Thắng lãnh đạo. Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh  mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ 2?    A. Áp dụng thành tựu KH­KT .    B. Buôn bán vũ khí, không bị chiến tranh .    C. Tận dụng vốn đầu tư bên ngoài.              D. Sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn. Câu 6: Nội dung nào sau đây là mục tiêu của chiến lược “cam kết và mở rộng” của  chính quyền B.Clinton    A. đảm bảo an ninh của các nước đồng minh .    B. tăng cường khôi phục công nghiệp của nền kinh tế Mĩ.    C. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” can thiệp nội bộ các nước.    D. thực hiện cuộc chay đua vũ trang với các nước XHCN. Câu 7: Công lao to lớn nhất cua Nguyên Ai Quôc trong nh ̉ ̃ ́ ́ ững năm 1919 ­ 1925 la gi? ̀ ̀    A. Hợp nhât ba tô ch ́ ̉ ức công san ̣ ̉  thành 1 đảng duy nhất. ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̣    B. Thanh lâp hôi Viêt Nam Cach Mang Thanh Niên.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 414
  2.    C. Khởi thao c ̉ ương linh Chinh tri đâu tiên cua Đang. ̃ ́ ̣ ̀ ̉ ̉    D. Tim ra con đ ̀ ường cưu n ́ ươc đung đăn cho cách m ́ ́ ́ ạng Việt Nam. Câu 8:  Hiện nay tổ  chức nào  ở  Việt Nam có chức năng tập hợp và đoàn kết toàn   dân?    A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.                          B. Mặt trận Liên Việt.                            C. Mặt trận Dân tộc thống nhất.                    D. Mặt trận Dân tộc Việt Nam. Câu 9: Nét chung của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh  sau Chiến tranh thế giới thứ hai là    A. bị đàn áp, không phát triển.                B. bùng nổ, giành được thắng lợi to lớn.     C. phát triển lẻ tẻ vài nơi.                        D. tất cả đều bị thất bại. Câu 10: Nét  nổi bật nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 ­ 1939 là gì? A. Tập hợp được một lực lượng công ­ nông hùng mạnh. B. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng . C. Quần chúng  trở thành lực lượng chính trị đông đảo . D. Trình độ chính trị và công tác của đảng viên được nâng cao. Câu 11: Từ  năm 1919 đến năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đã hoạt động cách mạng  ở  các nước nào?   A. Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.                       B. Trung Quốc, Xiêm, Việt Nam.   C. Liên Xô, Trung Quốc,  Xiêm .                     D. Anh, Pháp, Liên Xô . Câu 12: Sự chuẩn bị  tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển   nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam là    A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930.     B. cách mạng tháng Tám năm 1945.     C. chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.     D. đại thắng mùa xuân năm 1975. Câu 13: Để đẩy lùi nạn đói biện pháp nào là quan trọng nhất?    A. Lập hũ gạo tiết kiệm.                    B. Tăng gia sản xuất.                      C. Phong trào cứu đói .                      D.Tổ chức ngày đồng tâm. Câu 14: Nenxơn Man đêla là người tích cực đấu tranh chống chế độ nào?   A. Phân biệt chủng tộc.                   B. Độc tài phát xít.   C. Quân phiệt phát xít.                   D. Bè lũ bốn tên.                          Câu 15: Văn kiện lịch sử nào sau đây khác với các văn kiện còn lại? A. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946). B. Chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” (15/10/1947). C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946). D. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi (9/1947). Câu 16: Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930 ­ 1931 là gì? A. Tập hợp đông đảo quần chúng thành lập đội quân chính trị. B. Vai trò lãnh đạo của Đảng và thực hiện liên minh công nông. C. Nêu cao vấn đề dân chủ. D. Đảng kiên định trong đấu tranh.                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 414
  3. Câu 17: Thái độ chính trị của bộ phận tư sản dân tộc như thế nào? A. Có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.  B. Có tinh thần cách mạng. C. Có thái độ kiên định với Pháp. D. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.  Câu 18:  Vì sao Đảng ta chủ  trương chuyển từ  nhân nhượng với Tưởng sang hòa   hoãn với Pháp để đuổi Tưởng về nước? A. Tưởng  phá hoại chính quyền cách mạng. B. Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa­ Pháp ngày 28/2/1946. C. Pháp mạnh hơn Tưởng. D. Pháp, Tưởng đang tranh chấp Việt Nam. Câu 19: Hiệp ước Bali đã xác định được gì? A. Bình thường hóa quan hệ với Đông Dương. B. Sự hợp tác của ASEAN. C. Sự thành lập của ASEAN. D. Những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN. Câu 20: Quân Trung Hoa Dân quôc vao n ́ ̀ ươc ta sau Cach m ́ ́ ạng thang Tam th ́ ́ ực chât́  ̀ ̣ ́ nhăm muc đich gi? ̀    A. Đánh quân Anh.                      B.  Lật đổ chính quyền cách mạng của ta.   ̉ ̣ ̣    C. Giai giap quân đôi Nhât           ́ ́ ỡ chinh quyên cach m D. Giup đ ́ ̀ ́ ạng nước ta.      Câu 21: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân quyết định nhất đưa cách mạng  tháng Tám 1945 giành thắng lợi? A. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Đông Dương . B. Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm. C. Phát xít Nhật bị đồng minh đánh bại. D. Sự giúp đỡ của các nước XHCN. Câu 22: Chiến dịch nào chứng tỏ quân ta giành được thế chủ động trên chiến trường  chính Bắc bộ? A. Chiến lược Đông – xuân  1953­1954. B. Chiến dịch Việt Bắc thu ­ đông 1947. C. Chiến dịch Biên giới thu ­ đông 1950. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. ̃ ̣ ược nhiêu thanh t Câu 23: Vì sao Mi đat đ ̀ ̀ ựu rực rỡ vê khoa hoc­ki thuât? ̀ ̣ ̃ ̣ A. Các tổ hợp quân sự ở Mĩ đã ứng dụng hệ thống máy móc vào sản xuất. ̃ ̉ ́ ̀ B. Mi chu yêu la mua băng phat minh. ̀ ́ ̃ ̀ ươc kh C. Mi la n ́ ởi đâu cach mang khoa hoc­ ki thuât lân th ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ứ hai. ̣ D. Nhiêu nha khoa hoc trên thê gi ̀ ̀ ́ ới sang Mi, nhiêu phat minh đ ̃ ̀ ́ ược ứng dung tai  ̣ ̣ Mi.̃ Câu 24: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng quyết định đổi tên Đảng ta  thành A. Đảng Cộng Sản Việt Nam. B. Đảng lao động Đông Dương. C. Đảng Cộng Sản Đông Dương. D. Đảng lao Động Việt Nam. Câu 25: Kho khăn nao l ́ ̀ ơn nhât đ ́ ́ ưa chinh quyên cach mang n ́ ̀ ́ ̣ ước ta sau ngay 2/9/1945 ̀   vao tinh thê "ngan cân treo s ̀ ̀ ́ ̀ ợi toc"? ́    A. Âm mưu cua Trung hoa dân quôc va Phap. ̉ ́ ̀ ́                                                            Trang 3/4 ­ Mã đề thi 414
  4. ̃ ̀ ươc trông rông.     B. Ngân quy nha n ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̣ ̣    C. Nan đoi, nan dôt đe doa nghiêm trong.               ́    D. Chính quyền cách mạng còn non trẻ. Câu 26:  Năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về  Trung Quốc và tham gia hoạt động cách  mạng ở đâu?     A. Hồng Công.           B. Quảng Tây.           C. Bắc Kinh.           D. Quảng Châu.  Câu 27: Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” (9 ­ 1947) là của ai?     A. Phạm Văn Đồng.                                 B. Hồ Chí Minh.     C. Trường Chinh.                                 D. Võ Nguyên Giáp. Câu 28: Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì? A. Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân. B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng vô sản. Câu 29: Sau khi đánh đuổi Nhật giành độc lập, hầu hết các nước Đông Nam Á bước   vào thời kì nào? A. Liên kết hợp tác cùng phát triển. B. Khắc phục hậu quả chiến tranh. C. Chống thực dân quay lại xâm luợc. D. Xây dựng phát triển đất nước. Câu 30:  Mâu thuẫn cơ  bản trong xã hội Việt Nam từ  sau chiến tranh thế  giới thứ  nhất đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mâu thuẫn A. giữa tư sản với vô sản. B. giai cấp công nhân với thực dân Pháp và tay sai phản động. C. giữa nông dân với địa chủ phong kiến. D. toàn thể nhân dân với đế quốc xâm lược và phản động tay sai. Câu 31:  Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1954 tác động như  thế  nào tới  phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Châu Phi và Mỹ la tinh?    A. Khơi dậy lòng yêu nước.          B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc .      C. Để lại bài học quý báu.            D. Thúc đẩy các phong trào giải phóng dân tộc . ̣ Câu 32: Trong  nôi dung Hiêp đinh S ̣ ̣ ơ  bô (6/3/1946), Phap đa công nhân n ̣ ́ ̃ ̣ ươc Viêt ́ ̣  Nam Dân chu C ̉ ộng hoa la  ̀ ̀ ̣ ̣ ự do.                  B. quôc gia đôc lâp.   A. quôc gia đôc lâp t ́ ́ ̣ ̣   C. quôc gia t ́ ự do.                                D. quôc gia t ́ ự tri.̣ Câu 33: “Chín năm làm một Điện Biên              Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng”     Hai câu thơ trên là của nhà thơ nào sau đây?  A. Tố Hữu.            B. Hoàng Trung Thông.         C. Sóng Hồng.         D. Hồ Chí Minh. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 414
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1