KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI<br />
Các chủ đề chính<br />
<br />
Các mức độ cần đánh giá<br />
Vận dụng<br />
Thông hiểu<br />
Thấp<br />
Cao<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Bài 7: vai trò và<br />
đặc điểm chung<br />
của ngành ĐVNS<br />
<br />
Câu 1<br />
Số câu: 1 câu<br />
2 điểm = 20%<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 2<br />
điểm<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
Bài 12: Một số<br />
giun dẹp khác và<br />
dặc điểm chung<br />
của ngành giun<br />
dẹp.<br />
<br />
Câu 2<br />
Số câu: 2 câu<br />
2 điểm = 20%<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 1<br />
điểm<br />
<br />
Số câu: 2<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 1<br />
điểm<br />
<br />
Bài 21: Đặc điểm<br />
chung và vai trò<br />
của ngành thân<br />
mềm<br />
<br />
Câu 3<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 2 điểm<br />
<br />
Số câu: 1 câu<br />
2 điểm = 20%<br />
<br />
Bài 25: Nhện và sự<br />
đa dạng của lớp<br />
hình nhện<br />
Số câu:2 câu<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
<br />
Câu 4<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 1<br />
điểm<br />
<br />
Số câu: 1 câu<br />
2 điểm = 20%<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 1<br />
điểm<br />
<br />
Bài 27:Đa dạng và<br />
đặc điểm chung<br />
của lớp sâu bọ<br />
Số câu<br />
Số điểm Tỉ lệ %<br />
Tổng số<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Câu 5<br />
Số câu: 2 câu<br />
2 điểm = 20%<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 1<br />
điểm<br />
Số câu: 3<br />
Số điểm:<br />
4 điểm<br />
<br />
Số câu: 3<br />
Số điểm: 4<br />
điểm<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 1<br />
điểm<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 1<br />
điểm<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 1<br />
điểm<br />
<br />
Số câu: 5 câu<br />
điểm = 100%<br />
<br />
10<br />
<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
QUẬN TÂN BÌNH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2017- 2018<br />
MÔN SINH – LỚP 7<br />
(Thời gian 45 phút – không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Câu 1:(2 điểm) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh?<br />
Câu 2: (2 điểm) Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau:<br />
Trong tự nhiên có hơn 4 nghìn loài giun dẹp, đa số sống kí sinh như:<br />
Sán lá máu cơ thể phân tính. Chúng luôn cặp đôi, kí sinh trong máu người, ấu trùng<br />
chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm.<br />
Sán bã trầu kí sinh ở ruột lợn khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo. Vật chủ trung<br />
gian là ốc gạo, ốc mút. Cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển như sán lá gan.<br />
Sán dây kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò. Đầu sán nhỏ có giác bám. Thân<br />
sán gồm hàng tram đốt sán. Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.<br />
Mỗi đốt sán đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính.Các đốt cuối cùng chứa đầy<br />
trứng. Trâu, bò, lợn ăn phải sẽ mắc bệnh sán dây.<br />
a) Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật ?<br />
b) Để phòng chống gium dẹp kí sinh, cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào<br />
cho người và gia súc?<br />
Câu 3: (2 điểm) Kẻ bảng mẫu vào vở và trả lời vào các ô trống về đặc điểm của các<br />
động vật ngành thân mềm sau:<br />
Số thứ tự<br />
1<br />
2<br />
<br />
Đại điện<br />
Trai sông<br />
Mực<br />
<br />
Nơi sống<br />
<br />
Lối sống<br />
<br />
Kiểu vỏ đá vôi<br />
<br />
Câu 4: ( 2 điểm )<br />
a/Quan sát hình và cho biết tập tính chăng lưới của nhện?(1đ)<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
b/Em hãy cho biết khi sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao<br />
tác nào?(1đ)<br />
Câu 5: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau:<br />
Lớp sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới Động vật( khoảng gần một triệu<br />
loài) gấp 2- 3 lần số loài của các động vật còn lại. Hằng năm con người lại phát<br />
hiện thêm nhiều loài mới nữa. Sâu bọ phân bố khắp nơi trên trái Đất. Hầu hết<br />
chúng có thể bay và trong quá trình phát triển có biến thái, cơ thể lột xác thay đổi<br />
hình dạng nhiều lần cho đến khi trưởng thành.<br />
ở nước ta sử dụng một số sâu bọ có ích trong nghề trồng dâu nuôi tằm, kéo tơ,<br />
dệt lụa có từ lâu đời. Tuy nhiên một lượng lớn sâu bọ phá hoại cây trồng đáng kể,<br />
có khi làm giảm tới 20% sản lượng thu hoạch hàng năm. Riêng đối với cây lúa,<br />
theo thống kê có hơn 300 loài sâu bọ khác nhau làm hại từ giai đoạn mạ đến giai<br />
đoạn gặt về. Đôi khi phun thuốc trừ sâu lại khiến sâu bọ phá hại nhiều hơn vì<br />
thuốc chỉ diệt các loài sâu bọ có ích làm các loài có hại mặc sức hoành hành.<br />
Một số sâu bọ( như bọ ngựa, bọ rùa..) ăn thịt các loại sâu hại. Một số loại ong đẻ<br />
trứng trong cơ thể sâu róm để ấu trùng kí sinh ở đó. Nhóm sâu bọ có ích này<br />
được gọi là thiên địch( kẻ thù tự nhiên của sâu hại cây trồng).<br />
a) Nêu các đặc điểm nhận dạng sâu bọ?<br />
b) Ở các đại phương các bác nông dân đã có những biện pháp nào chống sâu<br />
bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?<br />
<br />
- HẾT-<br />
<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
QUẬN TÂN BÌNH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
NĂM HỌC 2017- 2018<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
<br />
MÔN SINH – LỚP 7<br />
(Thời gian 45 phút – không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
1. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:<br />
- Cơ thể có kích thước hiển vi.<br />
- Chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.<br />
- Phần lớn: dị dưởng.<br />
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.<br />
- Đúng 2 ý, mỗi ý 0.5 điểm<br />
2.<br />
<br />
a) Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và<br />
động vật như: ruột non, gan, máu…<br />
Đúng 2 ý, mỗi ý 0.5 điểm<br />
<br />
b) Để phòng chống gium dẹp kí sinh, cần phải ăn uống giữ vệ sinh:<br />
- Ăn thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội.<br />
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.<br />
- Sử dụng nước sạch.<br />
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể và vệ sinh môi trường.<br />
- Vệ sinh chuồng trại.<br />
Đúng 2 ý, mỗi ý 0.5 điểm<br />
3. Kẻ bảng mẫu vào vở và trả lời vào các ô trống về đặc điểm của các động vật ngành<br />
<br />
thân mềm sau:(2 điểm)<br />
Số thứ tự<br />
1<br />
2<br />
<br />
Đại điện<br />
Trai sông<br />
Mực<br />
<br />
Nơi sống<br />
Nước ngọt<br />
ở biển<br />
<br />
Lối sống<br />
Vui lấp<br />
bơi nhanh<br />
<br />
Mỗi ý 0.5 điểm (đúng 4 ý )<br />
<br />
4/<br />
a/Quan sát hình và cho biết tập tính chăng lưới của nhện?(1đ)<br />
<br />
Kiểu vỏ đá vôi<br />
2 mảnh vỏ<br />
vỏ tiêu giảm<br />
<br />
1234-<br />
<br />
Chăng dây tơ khung<br />
Chăng dây tơ phóng xạ<br />
Chăng dây tơ vòng<br />
chờ mồi<br />
Mỗi ý 0.5 điểm (đúng 4 ý )<br />
<br />
b/Em hãy cho biết khi sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác<br />
nào?(1đ)<br />
1- Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.<br />
2- Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian<br />
3- tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi<br />
4- nhện hút dịch lỏng ở con mồi<br />
Mỗi ý 0.5 điểm (đúng 4 ý )<br />
<br />
5/<br />
<br />
Các đặc điểm nhận dạng sâu bọ:Cơ thể có 3 phần riêng biệt: dầu có 1 đôi râu,<br />
ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh, hô hấp bằng ống khí.<br />
Mỗi ý 0.25 điểm (đúng 4 ý )<br />
<br />
a.<br />
b. Ở các đại phương các bác nông dân đã có những biện pháp chống sâu bọ<br />
có hại nhưng an toàn cho môi trường như sau:<br />
- Thuốc vi sinh vật.<br />
- dùng các biện pháp vật lí, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại<br />
như: cày bừa, nạo vét mương, tháo nước,...<br />
- Dùng thiên dịch tiêu diệt động vật gây hại...<br />
Mỗi ý 0.5 điểm (đúng 2 ý )<br />
<br />
- HẾT-<br />
<br />