intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - Mã đề 4

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

158
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 1 sắp tới cùng củng cố và ôn luyện kiến thức, rèn kỹ năng làm bài thông qua việc giải Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - Mã đề 4. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn trong việc ôn tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lý lớp 10 - Mã đề 4

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> <br /> ĐỀ 4<br /> <br /> MÔN: VẬT LÝ 10<br /> Thời gian: 60phút<br /> <br /> I. Lí thuyết:<br /> Câu 1: Định nghĩa và nêu đặc điểm của sự rơi tự do. Viết công thức tính vận tốc<br /> và quãng đường đi được của sự rơi tự do.<br /> (1,5đ)<br /> Câu 2: Viết công thức cộng vận tốc, công thức tính độ lớn vận tốc trong trường<br /> hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều.<br /> (1đ)<br /> Câu 3: Phát biểu định luật II Niu-tơn, viết biểu thức. (Nêu tên đại lượng, đơn vị).<br /> (1,5đ)<br /> Câu 4: Phát biểu qui tắc momen lực.<br /> (1đ)<br /> II. Bài tốn:<br /> Câu 5: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Tính thời gian<br /> rơi của vật. (1đ)<br /> Câu 6: Một lực không đổi tác dụng vào vật có khối lượng 10kg, làm vận tốc của<br /> vật tăng dần từ 4m/s đến 12m/s trong thời gian 4s. Tính gia tốc của vật và hợp lực<br /> tác dụng lên vật.<br /> (1,5đ)<br /> Câu 7: Treo một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo làm lò xo dãn ra 2cm.<br /> Tính độ cứng k của lò xo, lấy g = 10m/s2 .<br /> (1,5đ)<br /> Câu 8: Cho thanh AB đồng chất, biết AB = 0,9m, đầu A treo một vật có trọng<br /> lượng P1 = 100N, điểm treo của thanh cách A là OA = 0,3m. Hỏi ở đầu B phải treo<br /> vật có trọng lượng P2 bằng bao nhiêu để thanh thăng bằng? Bỏ qua trọng lượng của<br /> thanh.<br /> (1đ)<br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Page 1<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> CÂU ĐÁP ÁN<br /> 1<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Có phương thẳng đứng.<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Có chiều từ trên xuống.<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Là chuyển động thẳng nhanh dần đều.<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Công thức tính vận tốc rơi: v = gt<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Công thức tính quãng đường đi: s  h  gt 2<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Công thức cộng vận tốc:<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> v1,3  v1,2  v2,3<br /> <br /> - Công thức tính độ lớn trong trường hợp các vận tốc cùng<br /> phương cùng chiều:<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> v13  v12  v23<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ<br /> lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với<br /> khối lượng của vật.<br /> - Biểu thức: a <br /> <br /> F<br /> hay F  ma<br /> m<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> F: Lực hay hợp lực (N)<br /> m: Khối lượng (kg)<br /> a: Gia tốc (m/s2)<br /> 4<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Qui tắc momen lực: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở<br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> Page 2<br /> <br /> trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm<br /> vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực<br /> có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.<br /> 5<br /> <br /> h<br /> <br /> 1đ<br /> 0.25đ<br /> <br /> 1 2<br /> gt<br /> 2<br /> <br /> t <br /> <br /> 2h<br /> g<br /> <br /> t <br /> <br /> 2.20<br />  2s<br /> 10<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 6<br /> <br /> a<br /> <br /> v2  v1 12  4 8<br /> <br />   2m / s 2<br /> t  t0<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> F  ma  10.2  20N<br /> <br /> 7<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Khi hệ cân bằng ta có: Fdh  P  mg<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br />  k./ l /  mg<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> k <br /> <br /> 8<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> mg<br /> 0, 2.10<br /> <br />  100 N / m<br /> / l /<br /> 0, 02<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Khi hệ cân bằng ta có: P1.0 A  P2 .0B<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Với: OB = AB – OA = 0,9 – 0,3 = 0,6m<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br />  P2 <br /> <br /> TaiLieu.VN<br /> <br /> P1.0 A 100.0,3<br /> <br />  50 N<br /> 0B<br /> 0, 6<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Page 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1