intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 8

Chia sẻ: Pham Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

310
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kỳ kiểm tra học kỳ. Mời các em và giáo viên tham khảo 4 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Vật lý lớp 8 sẽ giúp bạn định hướng kiến thức ôn tập và rèn luyện kỹ năng, tư duy làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 8

  1. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Môn : Vật Lý Lớp : 8 Người ra đề : Trương Thị Hoá Đơn vị : THCS Nguyễn Trãi A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG kiến KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ thức Cơ năng-Sự Câu-Bài C1,C2 C3,C4,C8, 6 chuyển hoá cơ C13 năng Điểm 1,0 2 3 Cấu tạo chất Câu-Bài C12 C11 2 Điểm 0,5 0,5 3,5 Nhiệt năng-Sự Câu-Bài C6 C5,C7,C14 4 truyền nhiệt Điểm 0,5 1,5 1,5 Công thức tính Câu-Bài C9,C10 B1,B2 4 nhiệt lượng Điểm 1 3,0 2 Số câu -bái 6 8 2 20 TỔNG Điểm 3,0 4,0 3,0 10
  2. B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( _ 7_ _ điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu _0,5 _ _ điểm )1 Câu 1 Vật nào sau đây có thế năng: : A Quả ổi B Đồng hồ treo trên tường C Máy bay D xe ô tô đang chạy ngoài đường Câu 2 Vật nào sau đây có động năng: : A Thác nước B xe ô tô C Con vịt D Máy bay Câu 3 Quá trình nào sau đây diễn tả sự chuyển hoá cơ năng từ thế năng sang : đông năng: A Nắm một viên phấn lên cao B Quả ổi rơi từ trên cây xuống C xe chạy ngoài đường D Dòng điện làm quay cách quạt Câu 4 Động cơ nhiệt là động cơ trong đó: : A Điện năng biến thành cơ năng B Cơ năng biến thành nhiệt năng C Cơ năng bíên thành điện năng D Nhiệt năng biến thành cơ năng Câu 5 Một cây thước có nhiệt năng là 10J. Sau khi cọ vào tóc nhiệt năng của : thước là 15J.Vậy nhiệt lượng là: A 0J B 5J C 10J D 15J Câu 6 Vật A truyền nhiệt cho vật B khi: :
  3. A Nhiệt độ vật A cao hơn nhiêt độ vật B B Nhiệt độ vật A Thấp hơn nhiệt độ vật B C Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B D Nhiệt năng vật A thấp hơn nhiệt năng vật B Câu 7 : Khi nhiệt độ của vật giảm thì A Nhiệt năng vật giảm B Thể tích vật giảm C Trọng lượng riêng của vật tăng D Tất cả đều đúng Câu 8 : Phát biểu nào sau đây sai A Mọi vật đều có cơ năng B Mọi vật đều có trọng lượng C Mọi vật đều có nhiệt năng D Mọi vật đều có khối lượng Câu 9 : Nhiệt dung riêng của một chất là: A Nhiệt năng do một kg chất đó có B Nhiệt lượng do một kg chất đó bị đốt cháy sinh ra C nhiệt lượng cần cho một kg chất đó để nó tăng thêm 10C D Nhiệt lượng mà một kg chất đó mất đi Câu10: Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn toả ra A A=F.s B F=d.V C Q=cm(t2-t1) D Q=qm Câu11: Khi làm đông đặc một khối nước thì: A Nhiệt năng của khối nước tăng lên B Nhiệt năng của khối nước giảm C Khối lượng của khối nước tăng D Khối lượng của khối nước giảm Câu12: Đổ 50cm3 nước vào100cm3 rượu thì ta được: A 150cm3 B Lớn hơn 150cm3 C Nhỏ hơn 150cm3 D Chưa xác định được Câ 13: Vật đang được ném lên cao,vật có dự trữ các dạng năng lượng : A Thế năng B Động năng C Nhiệt năng D Tất cả các phương án trên Câu14: Thả một miếng kim loại ở 1000C vào chậu nước ở 00C đặt trên mặt đất.Sau khi cân bằng nhiệt thì:
  4. A Nhiệt độ của kim loại và nước bằng nhau B Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng kim loại mất đi C Cơ năng của kim loại và của chậu nước bằng nhau D Tất cả đều đúng Phần 2 : TỰ LUẬN ( _ _3 _ điểm ) Bài 1 : (1điểm )Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 2kg rượu để nó tăng từ 200C đến700C Bài 2 : (_2_điểm).Cần bao nhiêu kg củi khô để đun 4kg nước ở 200C chứa trong ấm nhôm nặng 0,5 kg đến sôi.Biết hiệu suất của bếp củi là 30%
  5. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7_điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ph.án đúng B A B D A A D A C D C D D B Phần 2 (3 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : Q=cm (t2-t1) 0,25đ Thế số Q=2500.2.(70-20) 0,25đ Kết quả : =25000J 0,5đ Bài 2 : Q1=c1 m1 (t2-t1) Thế số Q=4200.4.(100-20) 0,25đ Kết quả : =1344000J 0,25đ Q2=c2m2(t2-t1) Thế số Q=880.0,5.(100-20) 0,25đ Kết quả:=35200J 0,25đ Qci=Q1+Q2=1379200J Aci Aci 1379200 1đ H=  A= =  4597333J=qm  m=4597333:107=0,4597333 A H 0,3 kg
  6. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : VẬT LÝ Lớp : 8 Người ra đề : Nguyễn Tấn Huy Đơn vị : THCS Phù Đổng A.MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Số câu Đ Cơ năng Câu C11 C12 2 Đ 0.5 0.5 1 Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ Câu C14 1 năng Đ 0.5 0.5 Các chất được cấu tạo như thế Câu C3 1 nào Đ 0.5 0.5 Nguyên tử, phân tử chuyển Câu C4 B1 2 động hay đứng yên Đ 0.5 1 1.5 Nhiệt năng Câu C13 1 Đ 0.5 0.5 Dẫn nhiệt Câu C7 B2 2 Đ 0.5 1 1.5 Câu C2 c8 2 Đối lưu bức xạ nhiệt Đ 0.5 0.5 1 Câu C5 C6 B3 3 Phương trình cân bằng nhiệt Đ 0.5 0.5 1 2 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên Câu C1 c10C9 3 liệu Đ 0.5 1 15 Câu 9 6 2 17 TỔNG Đ 5 3 2 10 B. ĐỀ THI:
  7. Họ và tên:................................... KIỂM TRA HKII Lớp :.8................................. Môn: Vật Lý 8 Thời gian: (45ph) ĐIỂM LỜI PHÊ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Trả lời A/ TRẮC NGHIỆM: (7đ) Em hãy đọc nội dung câu hỏi rồi điền chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất vào bảng phía trên? Câu 1:Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ? A. Tăng thêm 200C ; B. Tăng thêm 250C 0 C. Tăng thêm 30 C ; D. Tăng thêm 350C Câu 2: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ? A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất khí C. Ở chất lỏng và chất khí D. Chỉ ở chất rắn Câu 3:Tính chất nào sau đây không phải là nguyên tử , phân tử : A. Chuyển động không ngừng B. Có lúc chuyển động , có lúc đứng yên C. Giừa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao Câu 4: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ? A. Nhiệt độ B. Khối lượng C. Nhiệt năng D. Thể tích Câu 5: Thả vào chậu nước có nhiệt độ t1 một thỏ nhôm được đun nóng đến nhiệt độ t2 , t2 > t1 Sau khi cân bằng nhiệt , cả hai có nhiệt độ t . Ta có: A. t2 > t1> t B. t2 > t> t1 C. t > t1> t2 D. t > t2> t1 Câu 6: Thả miếng đồng vào cốc nước nóng thì nhiệt năng của nước và đồng thay đổi như thế nào ? A. Nhiệt năng của nước tăng của miếng đồng giảm B. Nhiệt năng của nước giảm C. Nhiệt năng của miếng đồng tăng và của nước giảm D. Nhiệt năng của miếng đồng và nước không thay đổi Câu 7: Sắp xếp theo khả năng dẫn nhiệt từ ít đến nhiều . Cách sắp xếp nào dưới đây là đúng A. Ô xi , đồng , thủy tinh, nước B. Ô xi, nước, thủy tinh, đồng C. Đồng , nước, thủy tinh, ô xi D. Đồng ,thủy tinh,, nước, ô xi Câu 8: Những vật sau đây vật nào bức xạ nhiệt nhanh nhất? A. Nước nóng đựng trong cốc thủy tinh có tráng bạc B. Nước nóng đựng trong ấm nhôm có màu sáng láng C. Nước nóng trong ấm coa bám muội đen D. Nước nóng trong ấm thủy tinh màu sáng Câu 9: Nhiệt lượng của vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố sau: A. Phụ thuộc vào khối lương B. Phụ thuộc vào nhiệt độ C. Phụ thuộc vào nhiệt độ, chất cấu tạo nên vật D. Phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật Câu 10: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết A. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu
  8. B. Nhiệt lượng cung cấp cho vật để đốt cháy vật C. Nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn D. Nhiệt năng của của vật có được khi bị đốt cháy Câu 11:Trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau ? A. Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất B. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất C. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc , cùng một độ cao và có cùng khối lượng D. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau Câu 12: Quả bóng đang bay có mang dạng năng lượng nào? A. Chỉ có thế năng B. Chỉ có động năng C. Chỉ có nhiệt năng D. Cả 3 dạng năng lượng trên Câu 13:Yếu tố nào sau đây làm nhiệt độ của nước trong các bình trở nên khác nhau ? A. Thời gian đun B. Nhiệt lượng từng bình nhận được C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình Câu 14: Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng ? A. Viên đạn đang bay B. Hòn bi đang lăn trên bàn C. Lò xo bị kéo dãn trên mặt đất D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất B. Tự luận: ( 3điểm) Câu 1: Tại sao khi hòa mực, người ta thường hòa với nước nóng? Câu 2: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dể bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc không bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào? Câu 3: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào nước nóng . Miếng đồng nguội từ 800C xuống còn 200C . Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 150C , nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K của nước là 4200J/Kg.K . Tính khối lượng của nước. Bài làm
  9. Đáp án Môn Vật Lý 8 A. Trắc nghiệm: 7điểm Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 trả lời A C B B B C B C D C C D A D B. Tự luận : 3 điểm Câu 1: Vì trong nước nóng các phân tử nước chuyển động nhanh hơn làm cho các phân tử nước xen vào các khoảng cách giữa các phân tử mực nhanh hơn do đó mực sẽ nhanh tan hơn. ( 1điểm) Câu 2: Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm vỡ cốc. Nếu cốc có thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ. Muốn cốc khỏi bị vỡ nên tráng cốc bằng một ít nước nóng trước khi rót nước sôi vào. (1điểm) Câu 3: Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 800c xuống 200C Ta có : Q1= m1c1( t1- t) = 0,5 .380.( 80-20)=11400(J) (0.5đ) Q2= m2c2( t-t2) = m2 4200 ( 20-15) = 21000m2 (1đ) Theo phương trình cân bằng nhiệt Ta có: Q1=Q2 , 11400 = 21000m2 => m2 = 11400/21000= 0,54 (Kg) (0.5đ)
  10. ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 8 GV: NGUYỄN ĐỨC NHƠN TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO A-MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 8 Cấp độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL CÔNG- CÔNG Câu 2 Câu 1 Câu 22 SUẤT – 0,5 đ 0,5 đ 1,2 đ 2,25 đ CƠ NĂNG (3 tiết) CẤU TẠO Câu 3 Câu 4 Câu 5 CHẤT 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ (2 tiết) 1,75 đ TRUYỀN NHIỆT Câu 6&8 Câu 7 (2 tiết) 1đ 0,5 đ 1,4 đ NHIỆT LƯỢNG Câu 11 Câu 9,10 Câu 21 CÂN 0,5 đ 1đ 1,8 đ 3,2 đ BẰNG NHIỆT (3 tiết ) BTNL- ĐỘNG Câu 17 Câu 19 Câu 18,20 CƠ 0,35 đ 3 0,35 đ 0,7 đ 1,4 đ NHIỆT (2 tiết ) CỘNG 11 câu 4 câu 6 câu 2 câu 22 câu (15 tiết) 3,5 đ 1,4 đ 2,1 đ 3đ 10 đ B. NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng. Câu 1. Một người kéo gàu A 10kg lên cao 6m trong 1 phút. Người thứ hai kéo gàu B 14kg lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai người. A. Công suất của A lớn hơn. B. Công suất của B lớn hơn. C. Công suất của A và của B bằng nhau. D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này. Câu 2. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. Câu 3. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
  11. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. D. Chỉ có thế năng, không có động năng. Câu 4. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại; B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại; C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài; D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 5. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước B. Sự tạo thành gió C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng D. Sự hòa tan của muối vào nước Câu 6. Sắp xếp theo thứ tự từ dẫn nhiệt tốt đến dẫn nhiệt kém các chất sau là: A.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí B.Nước, thuỷ ngân, đồng, không khí C.Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng D.Thuỷ ngân, đồng, không khí, nước Câu 7. Những hiện tượng nào sau đây không phải đối lưu? A. Đun nước trong ấm B.Sự tạo thành gió C.sự thông khí trong lò D.Sự truyền nhiệt ra bên ngoài thành bóng bởi đốt nóng bóng đèn dây tóc Câu 8. Vật A truyền nhiệt cho vật B khi: A. Nhiệt độ vật A cao hơn vật B B. Nhiệt độ vật B cao hơn vật A C. Nhiệt năng vật A cao hơn nhiệt năng vật B D.Nhiệt năng vật B cao hơn nhiệt năng vật A Câu 9. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. Câu 10. Một cây thước có nhiệt năng là 10 J. Sau khi cọ xát vào tóc thì nhiệt năng của thước là 15 J. Vậy nhiệt lượng của thước là A. 10J B. 5J. C. 15J D. 0J Câu 11. Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây? A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng chì. C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến của miếng đồng, miếng nhôm. D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng chì. Câu 12. Một đoàn tàu khi vào ga , người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động chậm lại rồi dừng hẳn .Năng lượng đã chuyển hóa như thế nào? A. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu B. Sự thực hiện công làm giảm động năng của tàu đồng thời một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng C.Sự thực hiện công làm giảm nhiệt năng D. Sự thực hiện công làm tăng động năng của tàu đồng thời một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng Câu 13. Động cơ của những vật nào sau đây không phải là động cơ đốt trong. A. Ô tô B. Tàu hoả C. Tên lửa D. Máy hơi nước Câu 14. Câu nào sau đây nói về hiệu suất của động cơ nhiệt là đúng ? A. Hiệu suất cho biết có bao nhiêu phần trăm nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra
  12. được biến thành công có ích B. Hiệu suất cho biết động cơ mạnh hay yếu C. Hiệu suất cho biết động cơ thực hiện công nhanh hay chậm. D. Hiệu suất cho biết nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra II. Giải các bài tập sau: Câu 21. Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì khối lượng 310g được nung nóng tới 1000C vào 0,25 lít nước ở 58,50C. Khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước và chì là 600C. a. Tính nhiệt lượng nước thu được. b. Tính nhiệt dung riêng của chì. c. Tại sao kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng? Câu 22.Hình bên mô tả thí nghiệm nhằm chứng minh ròng rọc động không cho lợi về công. Hãy dựa vào hình này và các câu sau đây để mô tả phương án thí nghiệm. a. Liệt kê tên các dụng cụ dùng trong thí nghiệm. b.Nếu quả nặng dùng trong thí nghiệm có khối lượng 125g, ròng rọc động có khối lượng 25g, thì phải dùng lực kế nào trong các lực kế sau? - Lực kế 1 có GHĐ 5N và ĐCNN 0,1N ; - Lực kế 2 có GHĐ 2N và ĐCNN 0,05N ; - Lực kế 3 có GHĐ 1N và ĐCNN 0,05N. Hãy giải thích việc lựa chọn của mình. c. Liệt kê các bước tiến hành thí nghiệm. d. Thí nghiệm cho kết quả thế nào thì có thể kết luận ròng rọc động không cho lợi về công?
  13. Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : VẬT LÝ Lớp: 8 Người ra đề : HUỲNH NGỌC THẬN Đơn vị : THCS Trần Phú A/ Ma trận đề : Chủ đề kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng thức KQ TL KQ TL KQ TL 1) Cơ năng C1 1 0,5 0,5 2) Cấu tạo C 2,3 C 4, 5 4 chất 1,0 1,0 2,0 3) Nhiệt năng C6 Truyền nhiệt C 7 ,8 C 9 ,10 C 15 1,5 1,0 1,0 3,5 4)Nhiệt lượng C 11 ,12 C 13 , 14 C16 1,0 1,0 2,0 4,0 Tổng 3,5 3,5 3,0 10,0 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7đ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu 1: Trường hợp nào sau đây khi hoạt động có sự biến đổi năng lượng từ nhiệt năng thành cơ năng ? A Mặt phẳng nghiêng B Quạt điện C Xe máy D Cái chong chóng . Câu 2: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử , phân tử ? A Chuyển động không ngừng . B Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao .
  14. C Giữa các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật có khỏng cách D Chỉ có thế năng , không có động năng . Câu 3: Hiện tượng khuếch tán chỉ xảy ra trong : A Chất khí B Chất lỏng C Chất rắn D Cả A,B,C đều đúng . Câu 4: Quả bong bóng được bơm căng , dù cột chặt cũng cứ ngày một xẹp dần , vì : A Nhiệt độ quả bóng giảm B Bóng đàn hồi tự co lại C Các phân tử khí có thể thoát ra ngoài quả bóng D Thể tích các phân tử co lại . Câu 5: Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ? A Động năng B Nhiệt năng C Nhiệt độ D Thể tích Câu 6: Nhiệt năng là : A Động năng chuyển động của các phân tử . B Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . C Động năng chuyển động của vật. D Cả A,B,C đều đúng . Câu 7: Trong sự truyền nhiệt , nhiệt chỉ có thể truyền A Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn . B Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn . C Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn . D Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn . Câu 8: Có thể truyền nhiệt cho vật bằng cách : A Cho vật tiếp xúc với vật nóng hơn. B Cho vật tiếp xúc với vật lạnh hơn. C Cho vật dịch chuyển . D Cả A,B,C đều đúng . Câu 9: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây,cách nào đúng ? A Đồng , nước , thuỷ ngân , không khí . B Đồng ,thuỷ ngân , nước , không khí . C Thuỷ ngân , đồng , nước không khí . D Không khí , nước , thuỷ ngân , đồng . Câu 10 Những vật sau đây , những vật nào bức xạ nhiệt nhanh nhất ? A Nước nóng đựng trong cốc thuỷ tinh có tráng lớp bạc B Nước nóng đựng trong ấm có màu sáng C Nước nóng đựng trong ấm có muội đen . D Nước nóng đựng trong ấm thuỷ tinh màu sáng . Câu 11 Người ta thả 3 miếng đồng , nhôm , chì có cùng khối lượng vào một cốc nước nóng . Hãy so sánh nhiệt độ của 3 miếng kim loại này khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . A Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau .
  15. B Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất , miếng chì thấp nhất . C Nhiệt độ của miếng chì cao nhất , miếng nhôm thấp nhất . D Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất , miếng chì thấp nhất . Câu 12 Trong sự dẫn nhiệt , nhiệt chỉ có thể truyền được từ : A Vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn . B Vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn . C Vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn . D Vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn . Câu Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng do một vật có khối lượng 13: m thu vào ? A Q = mc∆t , với ∆t là độ giảm nhiệt độ . B Q = mc∆t , với ∆t là độ tăng nhiệt độ . C Q = mc( t1- t2 ) , với t1là nhiệt độ ban đầu , t2 là nhiệt độ cuối . D Q = mq , với qlà năng suất toả nhiệt của vật . Câu Một vật làm bằng kim loại có khối lượng m = 5,7kg khi hấp thụ một nhiệt 14: lượng 100kJ thì nhiệt độ của vật tăng từ 300C đến 50ºC . Vật đó làm bằng kim loại gì ? A Sắt . B Đồng C Chì . D Nhôm .. Phần 2 : TỰ LUẬN (3đ). Câu 15:Tại sao có hiện tượng khuếch tán ? Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn ? Giải thích ? Câu 16 : Dùng bếp dầu hoả để đung sôi 2 lít nước ở 300C đựng trong ấm nhôm có khối lượng 0,5kg . a)Tính nhiệt lượng cần để đun nước . b)Tính lượng dầu hoả cần dùng . Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra được truyền cho ấm ,nước . ( Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK ; của nhôm là 880J/kK và năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg ) . C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (HK II) Phần I. (7đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐA C D D C A B C A B C A B B D Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Phần II. (3đ) Phần II. (7đ) Câu 15: (1,0đ) -Hiện tượng khuếch tán là do các phân tử , nguyên tử có khoảng cách và chúng luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng (0,5đ) -Khi nhiệt độ tăng thì các phân tử , nguyên tử chuyển động nhanh hơn , chúng hoà trộn với nhau nhanh hơn . (0,5đ) Câu 16: (2đ ) -a) Dùng các công thức tính đúng nhiệt lượng cần để đun nước (1,0đ) -b) +Tính được nhiệt lượng toàn phần (do dầu toả ra ) (0,5đ) ; +Dùng công thức tính đúng khối lượng dầu ( 0,5đ ).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2