intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357

Chia sẻ: Ngô Văn Trung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

91
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 của trường THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357 dành cho học sinh lớp 11 sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 357

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐĂK NÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016­2017  TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN  Môn thi: VẬT LÝ 11 ĐỒNG Thời gian làm bài: 45 phút;  (20 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận) Mã đề thi  357 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: ............................. Phần trắc nghiệm (6,0 điểm) Câu 1: Khi tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang môi trường có chiết suất n2 (biết n1  > n2) thì góc : A. i = r. B. i > r. C. i 
  2. Câu 12: Một khung dây có diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc hợp giữa vectơ cảm  ứng từ và vectơ pháp tuyến là α, Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.sin α. B. Ф = BS.cos α. C. Ф = BS.ctan α D. Ф = BS.tan α. Câu 13: Suất điện động tự cảm sinh ra trong ống dây có giá trị 0,4V khi dòng điện qua ống   tăng đều từ 1A đến 1,2A trong thời gian 2s. Độ tự cảm của ống dây là? A. 4H B. 0,2H C. 0,4H D. 0,3H Câu 14: Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một mạch kín: A. tỉ lệ nghịch với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. B. tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. C. tỉ lệ thuận với độ lớn của từ thông qua mạch. D. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện biến thiên qua mạch. Câu 15: Đơn vị của từ thông và hệ số tự cảm của ống dây là: A. Vôn (V); Henri (H) B. Ampe (A); Ohm(Ω) C. Vêbe (Wb); Henri (H) D. Tesla (T); Vôn  (V) Câu 16: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Độ tụ của thấu kính được tính bằng công thức? 1 1 1 A. D = f B. D = 2 C. D =  D. D = ­ f f f Câu 17: Chọn kết quả đúng nhất. Một người bị tật cận thị phải đeo một thấu kính có độ  tụ  D = ­2dp (kính đeo sát mắt) thì nhìn  thấy rõ các vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết. Biết điểm Cc của mắt khi không đeo kính   cách mắt 8cm. Hỏi khi người đó đeo kính thì nhìn thấy được các vật gần nhất cách mắt bao   nhiêu? A. 12,5cm B. 9,25cm C. 9,52cm D. 10,05cm Câu 18: Biểu thức số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng vô cực là: f1 f2 OCc D A.  G B.  G C.  G D.  G f2 f1 f2 f1 f 2 Câu 19:  Chiếu một tia sáng hẹp từ  không khí qua mặt phân cách với môi trường có chiết suất   n = 3  dưới góc tới i =  600. Hỏi góc khúc xạ r có giá trị là? A. 450 B. 600 C. 300 D. 150 Câu 20: Lực Lorenxơ là? A. lực tương tác giữa hai điện tích điểm. B. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. C. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện khác. D. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. Phần tự luận (4,0 điểm) Câu 1: (1,0đ) Vật kính của một kính thiên văn dùng ở trường học có tiêu cự 1,6m. Thị kính là thấu kính hội tụ  có tiêu cự  f 2 = 20mm. Tính số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng vô cực? Câu 2: (1,5đ) Chiếu một tia sáng hẹp từ môi trường có chiết suất  2 qua mặt phân cách với môi trường có  chiết suất  3  dưới góc tới 600.  a. Tìm góc khúc xạ? Vẽ hình biểu diễn. (1,0đ) b. Dựa vào hình vẽ hãy tìm góc tạo bởi tia phản xạ và tia khúc xạ? (0,5đ)                                               Trang 2/3 ­ Mã đề thi 357
  3. Câu 3: (1,5đ) Một người có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 90cm. người này dùng kính lúp có tiêu cự  10cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. Hỏi vị trí của vật nằm trong khoảng nào trước   kính? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                               Trang 3/3 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2