SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI<br />
TRƯỜNG THPT SỐ 2 MỘ ĐỨC<br />
…...........................................<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I<br />
Năm học: 2010 - 2011<br />
Môn: Vật lí 12 Ban Nâng cao<br />
Thời gian: 45 phút<br />
( không kể thời gian giao đề)<br />
Mã đề 112<br />
<br />
Họ và tên:………….………………………………..<br />
SBD:…………….….Phòng:…………..Lớp: ……..<br />
<br />
<br />
Một vật tham gia đồng thời 2 dao động x1 5 cos(t ) cm<br />
6<br />
<br />
x1 5 cos(t ) cm Phương trình dao động tổng hợp<br />
2<br />
<br />
<br />
A. x 5 cos(t )<br />
B. x 5 cos(t )<br />
6<br />
3<br />
<br />
Câu 1:<br />
<br />
<br />
C. x 5 3 cos(t )<br />
3<br />
<br />
D. x 5 cos(t <br />
<br />
và<br />
<br />
<br />
) cm<br />
6<br />
<br />
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi<br />
hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có các đặc điểm sau:<br />
A. Cùng biên độ cùng pha.<br />
B. Cùng tần số, ngược pha.<br />
C. Cùng tần số, cùng pha.<br />
D. Cùng tần số, lệch pha nhau một<br />
góc không đổi.<br />
Câu 3: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận<br />
tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức<br />
A. 2v. f<br />
B. v / f<br />
C. v. f<br />
D. 2v / f<br />
Câu 4: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?<br />
A. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.<br />
B. Tần số góc của ngoại lực phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.<br />
C. Chu kì của lực ngoại lực phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.<br />
D. Tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ.<br />
Câu 5: Mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện<br />
bằng:<br />
A. f <br />
<br />
1<br />
2 LC<br />
<br />
B. f <br />
<br />
1<br />
2LC<br />
<br />
C. f <br />
<br />
1<br />
LC<br />
<br />
D. f <br />
<br />
1<br />
LC<br />
<br />
Câu 6: Một con lắc đơn gồm 1 sợi dây dài có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây<br />
-7<br />
treo hòn bi bằng kim loại khối<br />
ur lượng m = 0,01(kg) mang điện tích q = 2. 10 C. Đặt con<br />
lắc trong 1 điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc<br />
khi E = 0 là T0 = 2 (s). Tìm chu kì dao động khi E = 104 (V/ m). Cho g = 10(m/s 2 )<br />
A. 2,02 (s)<br />
B. 1,01 (s)<br />
C. 0,99 (s)<br />
D. 1,98 (s)<br />
Câu 7: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây<br />
thuần cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng UR = 10V,<br />
UAB = 20V và cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. Hỏi R và L có giá trị<br />
nào sau đây ?<br />
A. R = 200 ; L = 3 / H.<br />
B. R = 100 ; L = 3 /(2) H.<br />
C. R = 100 ; L =<br />
<br />
3 / H.<br />
<br />
D. R = 200 ; L = 2 3 / H.<br />
<br />
Câu 8: Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600<br />
Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là<br />
A. 13,3 cm<br />
B. 40 cm<br />
C. 80 cm<br />
D. 20 cm<br />
Câu 9: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu<br />
8<br />
dụng là 100(V). Biết Z L R 2 Z C . Giá trị UR bằng bao nhiêu ?<br />
3<br />
A. 80V<br />
B. 60V<br />
C. 40V<br />
D. 120V<br />
Câu 10: Một bánh xe có momen quán tính I=0,4kgm2 đang quay đều quanh một trục.<br />
Nếu động năng quay của bánh xe là 80J thì momen động lượng của bánh xe đối với trục<br />
đang quay là:<br />
A. 10 kgm2/s.<br />
B. 4 kgm2/s.<br />
C. 80 kgm2/s<br />
D. 8 kgm2/s.<br />
1<br />
Câu 11: Đoạn mạch gồm điện trở R =200 nối tiếp với tụ C =<br />
F. Đặt vào vào<br />
20000<br />
hai đầu đoạn mạch điện áp u 400 2 cos100 t (V). Biểu thức dòng điện tức thời qua<br />
mạch có dạng:<br />
<br />
A. i 2cos100 t ( A)<br />
B. i 2 cos(100 t )( A)<br />
4<br />
<br />
C. i 2 cos100 t ( A)<br />
D. i 2 cos(100 t )( A)<br />
4<br />
Câu 12: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N một khoảng NA = 1m, có mức cường độ<br />
âm là LA = 90 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1n W/m2. Cường độ của âm đó<br />
tại A là:<br />
A. IA = 0,1 GW/m2 B. IA = 0,1 nW/m2 C. IA = 0,1 W/m2.<br />
D. IA = 0,1<br />
mW/m2<br />
Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều<br />
<br />
<br />
u 220 2 cos(t ) (V), thì cường độ dòng điện qua mạch i 2 2 cos(t ) (A).<br />
2<br />
4<br />
Công suất điện tiêu thụ toàn mạch là:<br />
A. 440W<br />
B. 440 2 W<br />
C. 220W<br />
D. 220 2 W<br />
<br />
Câu 14: Một thanh mảnh AB đồng chất tiết diện đều, chiều dài l, khối lượng m. Tại đầu<br />
m<br />
B của thanh người ta gắn một chất điểm có khối lượng<br />
. Khối tâm của hệ (thanh và<br />
2<br />
chất điểm) cách đầu A một đoạn:<br />
l<br />
l<br />
l<br />
2l<br />
A.<br />
.<br />
B. .<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
6<br />
3<br />
2<br />
3<br />
Câu 15: Mạch xoay chiều gồm RLC nối tiếp có U 0L 2U 0C . So với dòng điện, hiệu<br />
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sẽ:<br />
A. còn phụ thuộc vào R<br />
B. cùng pha.<br />
C. sớm pha hơn<br />
D. trễ pha hơn<br />
Câu 16: Một bàn tròn phẳng nằm ngang bán kính 0,5m có trục quay cố định thẳng đứng<br />
đi qua tâm bàn. Momen quán tính của bàn đối với trục quay này là 2kg.m2. Bàn đang<br />
quay đều với tốc độ góc 2,05rad/s thì người ta đặt nhẹ một vật nhỏ khối lượng 0,2kg vào<br />
mép bàn và vật dính chặt vào đó. Bỏ qua ma sát ở trục quay và sức cản của môi trường.<br />
Tốc độ góc của hệ (bàn và vật) bằng:<br />
A. 2,05 rad/s.<br />
B. 2 rad/s.<br />
C. 1 rad/s.<br />
D. 0,25 rad/s.<br />
Câu 17: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên<br />
độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi<br />
được là<br />
A. A 3<br />
B. ( 3 1) A<br />
C. A (2 2 )<br />
D. A<br />
Câu 18: So với điện áp, dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ có cuộn dây<br />
thuần cảm sẽ biến đổi điều hoà<br />
<br />
<br />
A. sớm pha hơn một góc<br />
B. trễ pha hơn một góc<br />
2<br />
2<br />
<br />
<br />
C. trễ pha hơn một góc<br />
D. sớm pha hơn một góc<br />
4<br />
4<br />
Câu 19: Một vật rắn đang quay với tốc độ góc ω quanh một trục cố định xuyên qua vật.<br />
Nếu tốc độ góc của vật giảm đi hai lần thì động năng của vật đối với trục quay<br />
A. giảm hai lần.<br />
B. giảm bốn lần.<br />
C. tăng bốn lần.<br />
D. tăng hai<br />
lần.<br />
Câu 20: Momen quán tính của thanh dài đồng chất đối với trục quay đi qua trung điểm<br />
của thanh có biểu thức:<br />
1<br />
1 2<br />
2<br />
1<br />
A. ml2<br />
B.<br />
ml<br />
C.<br />
mR2<br />
D.<br />
mR2<br />
3<br />
12<br />
5<br />
2<br />
Câu 21: Một vật dao động điều hoà với biên độ A 8cm , chu kì T 2 s . Chọn gốc thời<br />
gian là lúc vật đạt li độ cực đại. Phương trình dao động của vật là:<br />
<br />
A. x 8 cos(t )(cm)<br />
B. x 8 cos t (cm)<br />
2<br />
<br />
C. x 8 cos(t )(cm)<br />
D. x 8 cos 4t (cm)<br />
2<br />
Câu 22: Trên một đường ray thẳng nối giữa thiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T,<br />
người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20 m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết<br />
<br />
âm do thiết bị P phát ra có tần số 1136 Hz, vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Tần số<br />
âm mà thiết bị T thu được là<br />
A. 1207 Hz.<br />
B. 1215 Hz<br />
C. 1225 Hz.<br />
D. 1073 Hz.<br />
Câu 23: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với<br />
A. biên độ dao động<br />
B. li độ dao động.<br />
C. bình phương biên độ dao động.<br />
D. chu kì dao động.<br />
Câu 24: Một mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung C = 5.10 -6F. Năng<br />
lượng của mạch dao động là 2,5.10-4J. Hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ điện là:<br />
A. 20V<br />
B. 12V<br />
C. 10V<br />
D. 15V<br />
Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện C thực hiện dao động tự do.<br />
Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện là U0. Giá tri cực đại của cường<br />
độ dòng điện trong mạch là:<br />
A. I0= U0 LC<br />
U0<br />
<br />
B. I0= U0<br />
<br />
L<br />
C<br />
<br />
C. I0= U0<br />
<br />
C<br />
L<br />
<br />
D.<br />
<br />
I0 =<br />
<br />
1<br />
<br />
LC<br />
Câu 26: Một vật rắn quay đều xung quanh một trục. Một điểm trên vật rắn cách trục<br />
quay một khoảng R thì có:<br />
A. tốc độ góc tỷ lệ nghịch với R2.<br />
B. tốc độ dài tỷ lệ nghịch với R.<br />
C. tốc độ dài tỷ lệ với R.<br />
D. tốc độ góc tỷ lệ với R.<br />
Câu 27: Biểu thức tính chu kỳ của con lắc vật lí là:<br />
I<br />
mgd<br />
1 mgd<br />
A. T = 2<br />
.<br />
B. T = 2<br />
.<br />
C. T =<br />
. D.<br />
T =<br />
mgd<br />
I<br />
2<br />
I<br />
2<br />
.<br />
mgd<br />
Câu 28: Chọn câu sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, hệ số công<br />
suất của mạch cos = 1 khi và chỉ khi:<br />
Z<br />
1<br />
A. U R U<br />
B. P = UI<br />
C.<br />
1<br />
D.<br />
C<br />
R<br />
L<br />
<br />
Câu 29: Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm<br />
là cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là<br />
A. 80 cm<br />
B. 20 cm<br />
C. 160 cm.<br />
D. 40 cm<br />
<br />
Câu 30: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(4 t + )cm. Biết ở thời<br />
4<br />
1<br />
điểm t vật chuyển động theo chiều âm qua li độ x = 4cm. Trước thời điểm đó<br />
s li độ<br />
24<br />
và chiều chuyển động của vật là:<br />
A. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều âm.<br />
B. x =4 3 cm và chuyển động theo chiều dương.<br />
C. x = 0 và chuyển động theo chiều âm.<br />
<br />
D. x = 0 và chuyển động theo chiều dương.<br />
<br />