intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP. HCM

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP. HCM’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, TP. HCM

  1. Đề 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2022 – 2023 Môn TOÁN – Khối: 11 Đề kiểm tra gồm có 01 trang Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: ……………………………………………………………. SBD: …………………………… Bài 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình a) cos x  sin x  1. (1,0 điểm) cos 5 x  3 b)  2 sin x  tan x  2 cos 5 x  6. (1,0 điểm) cos x Bài 2 (1,0 điểm): Chọn ngẫu nhiên hai số nguyên dương phân biệt thuộc đoạn 1913; 2023 . Tính xác suất để tích của chúng là một số chẵn. Bài 3 (1,0 điểm): Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển Newton của (2 x  3)15 . Bài 4 (1,0 điểm): Dùng phương pháp qui nạp toán học, chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta n 3n 1  3 luôn có: 3  9  ...  3  . 2 u1  u2  4 Bài 5 (1,0 điểm): Tìm số hạng đầu tiên u1 và công sai d của cấp số cộng  un  biết:  .  2u5  d  6 Bài 6 (4,0 điểm): Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M là trung điểm của SO . a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( MAD) và ( MBC ) . (1,0 điểm) b) Gọi N là điểm thuộc cạnh BD thỏa BN  3 ND . Chứng minh rằng: MN / /( SAD). (1,0 điểm) c) Gọi P là trung điểm của cạnh OB , Q là điểm thuộc cạnh SB thỏa SQ  3QB . Chứng minh rằng: ( AMN ) / /(CPQ). (1,0 điểm) SI d) Gọi I là giao điểm của SD và  CMQ  . Tính tỉ số . (1,0 điểm) ID HẾT
  2. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1-Toán 11 Bài 1a: cos x  sin x  1 (1) 1đ  x  k 2 1 1 1   1 (1)  cos x  sin x   cos  x     k  .  x    k 2 0.25x4 2 2 2  4 2  2 cos 5 x  3 Bài 1b:  2 sin x  tan x  2 cos 5 x  6. (1) 1đ cos x ĐK: cos x  0.    0.25x4 (1)   2 cos x  1 .  sin  x  cos  5 x 3   0  x    k 2 (n ) .   3  0  Bài 2: Chọn ngẫu nhiên hai số nguyên dương phân biệt thuộc đoạn 1913; 2023 . Tính xác suất 1đ để tích của chúng là một số chẵn.  |  | C111 2  6105.   A  C111 2  C562  4565. 0.25x4 83  P  A  . 111 Bài 3: Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển Newton của (2 x  3)15 . 1đ Số hạng tổng quát của khai triển: C15k  2 x  .315 k  C15k .2k .315 k x k (k  ,k  15) . k 0.25x4 Số hạng chứa x10 ứng với k = 10. Hệ số cần tìm là: C1510 .210.35  747 242 496. n 3n 1  3 Bài 4: 3  9  .....  3  . (1) 1đ 2 32  3  n = 1: VT  3   VP (Đúng). 2 3k 1  3  Giả sử mệnh đề (1) đúng với n = k ( k  * ): 3  9  ...  3  k . 2 3k  2  3 0.25x4 k 1 Chứng minh mệnh đề (1) đúng với n = k + 1: 3  9  ...  3  3  k . (2) 2 3k 1  3 k 1 3k 1  3  2.3k 1 3k  2  3  Theo nguyên lí qui nạp, ta có: VT (2) = 3   = VP (2). 2 2 2 Vậy (1) đúng với mọi số nguyên dương n. u1  u2  4 Bài 5: Tìm u1 và d biết:  . 1đ  2u5  d  6 u1  u2  4 u1   u1  d   4  d  4    . 0.25x4  2u5  d  6 2  u1  4d   d  6 u1  15 Câu 6a: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ( MAD) và ( MBC ) . 1đ
  3. M  (MAD)  (MBC ) 0.25x4   (MAD)  ( MBC )  d , d qua M , d / / AD / / BC. AD / / BC  Câu 6b: N là điểm thuộc cạnh BD thỏa BN  3 ND . Chứng minh: MN / /(SAD) . 1đ  BN  3 ND  N là trung điểm của OD.  Mà M là trung điểm của SO nên MN là đường trung bình của tam giác SOD. 0.25x4  Suy ra: MN//SD.  Vậy: MN / /(SAD) Câu 6c: P trung điểm OB , Q thuộc cạnh SB thỏa SQ  3QB . Chứng minh: 1đ ( AMN ) / /(CPQ).  Hai đường chéo AC và PN cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường nên tứ giác ANCP là hình bình hành  PC / / AN (1) BQ 1 BP 0.25x4     PQ / / SD / / MN (2) BS 4 BD  Từ (1), (2) suy ra ( AMN ) / /(CPQ). SI Câu 6d: I là giao điểm của SD và  CMQ  . Tính tỉ số . 1đ ID  Trong (SBD), gọi I là giao điểm của SD và QM. Suy ra: I là giao điểm của SD và (CMQ).  Trong (SBD), dựng BL//QI, OK//QI (K, L thuộc SD). SI SM  0.5x2   1  IK  SI  3IL  SI SQ IK MO  SI 3   3  SI  3IL;   DI  5 IL . Vậy  . IL QB DK DO ID 5   1  DK  KL  2 IL  KL OB  Hình vẽ S S I M I (d) M L Q A D K Q N D O P B O B C HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2