intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2012-2013 môn Vật lý 10 - Trường THPT Đoàn Kết

Chia sẻ: Minh Thư | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

107
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN xin giới thiệu đến các bạn "Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2012-2013 môn Vật lý 10 - Trường THPT Đoàn Kết" để các bạn tham khảo. Chúng tôi đã sưu tầm nhiều đề thi hay của môn Vật lý giúp các bạn đang chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng này có thêm tài liệu ôn tập hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kì 1 năm học 2012-2013 môn Vật lý 10 - Trường THPT Đoàn Kết

  1.  TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2012 ­ 2013          TỔ VẬT LÝ ­ CN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)   Mã đề:  I. Trắc nghiệm:(6 điểm).  Câu 1 :    Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn bằng 9N và 12N.   Biết hai véc tơ  lực đó vuông góc nhau. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 1N.               B. 2N. C. 15 N. D. 25N.  Câu 2 :   Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn 3N và 4N. Trong các giá trị sau, giá  trị nào không thể là hợp lực của hai lực trên? A. 7 N.               B. 4 N.         C. 5 N.                           D.8 N.   Câu 3 :   Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính  hành khách sẽ: A. nghiêng sang phải B. ngã về phía sau        C. nghiêng sang trái       D. chúi về phía trước Câu 4: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe vẫn đi tiếp chứ  chưa  dừng ngay, đó là vì: A. Quán tính của xe.                        B. Lực ma sát. C. Trọng lượng của xe.         D. Phản lực của mặt đường. Câu 5: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: VL102 – Trang 1
  2. m1 m2 Mm M G r2 2 rr A. Fhd = G B. Fhd = ma                     C. Fhd = G              Câu 6: Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói về lực hướng tâm? VL102 – Trang 2 D. Fhd = 
  3. 2 ht A. F = m.a           B.  F = m..r          vht2 r C.  F = m.      D.  Các câu A, B, C đều đúng Câu 7: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường vồng lên ( coi   như  cung tròn) với vận tốc 10m/s. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn   đường vồng là R = 50m và g = 10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm cao nhất là: A. F = 9600 N.            B  F = 144.102N.     C. F = 96000 N.      D. F = 144.103N. Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chiụ tác dụng của ba lực không song song là: A. Ba lực phải đồng phẳng  B. Ba lực phải đồng quy  C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.   D. Cả ba điều kiện trên. Câu 9: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng: A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay   đòn của nó.  B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn   của nó.     C. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.    D. Luôn có giá trị âm. Câu 10: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách  từ giá của lực đến trục quay là 10cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị  là: A. 1 N.m                        B. 100 N.m                   C. 100 N/m                  D. 1 N/m Câu 11:  Hai lực có  độ lớn F1 = 6 N và F2 = 2 N song song cùng chiều đặt tại A và B với AB =  4cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực tại điểm O: A. cách A 3 cm, cách B 1cm. B. là trung điểm của AB. C. cách A 1 cm và cách B 3 cm. D. cách A 2 cm và cách B 6cm. Câu 12: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có m = 500g,  α = 30˚ và lấy g =10 m/s2. Lực căng của dây là bao nhiêu? 3 A.2,5N                       B. 2,5N                   α 3 C.5N                D. 5N                                 II. Tự luận(4 điểm): Bài 1 (1,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm và độ cứng  k = 100N/m, treo cố định tại   nơi có g = 10m/s2. Khi treo một vật có khối lượng m thì lò xo dài l = 22cm.    1. Tìm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật.    2. Tìm khối lượng m của vật.    3. Khi treo thêm vật m’ = 200 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu? VL102 – Trang 3
  4. Bài 2 ( 2,5đ): Một vật có khối lượng m = 10kg  đang  đứng yên  ở  điểm A trên mặt sàn nằm   ngang AB dài 112,5m thì chịu tác dụng bởi một lực kéo 20N theo phương ngang, vật chuyển   động thẳng nhanh dần đều về phía điểm B. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ = 0,1 và  lấy g = 10m/s2.    1. Tìm gia tốc của vật trên mặt sàn AB. A B    2. Tìm vận tốc của vật tại điểm B.    3. Khi đến điểm B lực kéo mất tác dụng, vật tiếp tục     chuyển động ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất.  h      a. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất ?      b. Khi rơi xuống đến độ cao 60m so với mặt đất, vật đạt      được vận tốc là bao nhiêu ?  ………………Hết………………..  TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2012 ­ 2013          TỔ VẬT LÝ ­ CN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)   Mã đề: VL102 I. Trắc nghiệm:(6 điểm). Câu 1: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn bằng 3N và 4 N. Biết hai véc tơ lực  đó vuông góc nhau. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 1N.               B. 2N. C. 4 N.                       D.5N. Câu 2: Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ  lớn 12 N và 9 N. Trong các giá trị  sau,   VL102 – Trang 4
  5. giá trị nào có thể là hợp lực của hai lực trên? A. 2.N.              B.15 N.          C. 22 N.                           D.24 N.  Câu 3: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính  hành khách sẽ A. nghiêng sang phải   B. ngã về phía sau     C. nghiêng sang trái        D. chúi về phía trước Câu 4:  Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe chuyển động chậm  dần, đó là vì có A. quán tính của xe.                                           B. lực ma sát.  C. trọng lượng của xe.         D. phản lực của mặt đường. Câu 5: Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?  FNmst A. =  t.N.           B. Fmst =  t.N. C. =  t..            D. Fmst =  t.. Câu 6: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của lực hướng tâm? vhtv22 r A. F = m.a         B.  F = m..r          C.  F = m..  D.  F = m.  Câu 7: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường  lõm ( coi như  cung tròn) với vận tốc 10m/s. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đường   lõm R = 50m và g = 10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm thấp nhất là: A. F = 144.105N.        B.  F = 144.102N.       C. F = 144.104N.       D. F = 144.103N. Câu 8: Điều kiện cân bằng của một vật chiụ tác dụng của ba lực không song song là: A. Ba lực phải đồng phẳng.                                B. Ba lực phải đồng quy  C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.   D. Cả ba điều kiện trên. Câu 9: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng: A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn  của nó. B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay  đòn của nó.  C. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.      D. Luôn có giá trị âm. Câu 10: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là: A. 1 N.m                        B. 2 N.m                       C. 20 N/m                  D.10 N/m Câu 11:  Hai lực có  độ lớn F1 = 9 N và F2 = 3 N song song cùng chiều đặt tại A và B với AB =  8cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực tại điểm O: A. cách A 2 cm, cách B 6cm. B. là trung điểm của AB. C. cách A 6 cm và cách B 2 cm. D. cách A 1 cm và cách B 7cm. Câu 12: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có m = 200g,  α = 30˚ và lấy g =10 m/s2. Lực căng của dây là bao nhiêu? VL102 – Trang 5 α
  6. 3 A.2N                       B. 2N                   3 C.1N                D.N                                 II. Tự luận(4 điểm): Bài 1 (1,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 40cm và độ cứng  k = 100N/m, treo cố định tại   nơi có g = 10m/s2. Khi treo một vật có khối lượng m thì lò xo dài l = 43cm.    1. Tìm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật.    2. Tìm khối lượng m của vật.    3. Khi treo thêm vật m’ = 100 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu? Bài 2 ( 2,5đ): Một vật có khối lượng m = 5kg  đang   đứng yên  ở  điểm A trên mặt sàn nằm   ngang AB dài 200m, chịu tác dụng bởi một lực kéo 10N theo phương ngang, vật chuyển động   thẳng nhanh dần đều về phía điểm B. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ = 0,1 và lấy g   = 10m/s2.    1. Tìm gia tốc của vật trên mặt sàn AB.    2. Tìm vận tốc của vật tại điểm B. A B    3. Khi đến điểm B lực kéo mất tác dụng, vật tiếp tục     chuyển động ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất.  h      a. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất ?      b. Khi rơi xuống đến độ cao 68,75m so với mặt đất,       vật đạt được vận tốc là bao nhiêu?  ………………Hết……………….. VL102 – Trang 6
  7.  TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2012 ­ 2013          TỔ VẬT LÝ ­ CN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)   Mã đề: VL103 I. Trắc nghiệm:(6 điểm).  Câu 1 :   Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn 3N và 4N. Trong các giá trị sau, giá  trị nào không thể là hợp lực của hai lực trên? A. 7 N.               B. 8 N. C. 4 N.               D.5 N.  Câu 2: Hai lực có  độ lớn F1 = 6 N và F2 = 2 N song song cùng chiều đặt tại A và B với AB =  4cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực tại điểm O: A. cách A 3 cm, cách B 1cm. B. là trung điểm của AB. C. cách A 2 cm và cách B 6cm. D. cách A 1 cm và cách B 3 cm.  Câu 3 :   Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ  rẽ  sang phải. Theo quán  tính hành khách sẽ A. nghiêng sang trái B. ngã về phía sau  C. nghiêng sang phải   D. chúi về phía trước Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật chiụ tác dụng của ba lực không song song là: A. Ba lực phải đồng phẳng.                             B.   Ba   lực   phải   đồng  quy                                                  C. H ợp l ực c ủa hai l ực ph ải cân bằng với lực thứ ba.   D. Cả ba điều kiện trên. Câu 5: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe vẫn đi tiếp chứ chưa  dùng ngay, đó là vì: A. Trọng lượng của xe.                     B. Lực ma sát.                                                         C. Quán tính của xe     D. Phản lực của mặt đường. Câu 6: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có m = 500g,  α = 30˚ và lấy g =10 m/s2. Lực căng của dây là bao nhiêu? 3 A. 5N                       B. 2,5N                   α 3 C. 2,5N                D. 5N                                 Câu 7: Biểu thức nào sau đây là đúng khi nói về lực hướng tâm? 2 ht A. F = m.a            B.  F = m..r  vht2 r C.  F = m.                                                    D.  Các câu A, B, C đều đúng  Câu 8 :   Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn bằng 9N và 12N.   Biết hai véc tơ  lực đó vuông góc nhau. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 1N.               B. 15N.         C. 21 N.         D. 2N. Câu 9: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường vồng lên ( coi  như  cung tròn) với vận tốc 10m/s. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn  đường vồng là R = 50m và g = 10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm cao nhất là: A. F = 144.102N.         B  F = 9600. N. C. F = 96000 N.           D. F = 144.103N. Câu 10: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng: A.Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay   VL103 – Trang 1
  8. đòn của nó.  B. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.    C. Luôn có giá trị âm. D. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn   của nó. Câu 11: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: VL103 – Trang 2
  9. m1 m2 Mm M G r2 2 rr A. Fhd = G             B. Fhd =         C. Fhd = G VL103 – Trang 3 D. Fhd = ma             
  10. Câu 12: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách   từ giá của lực đến trục quay là 10cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị  là: A. 1 N/m                        B. 100 N.m                   C. 100 N/m                  D. 1 Nm  II. Tự luận(4 điểm): Bài 1 (1,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên  l0 = 20cm và độ cứng  k = 100N/m, treo cố định   tại nơi có g = 10m/s2. Khi treo một vật có khối lượng m thì lò xo dài l = 22cm.    1. Tìm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật.    2. Tìm khối lượng m của vật.    3. Khi treo thêm vật m’ = 200 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu? Bài 2 ( 2,5đ): Một vật có khối lượng m = 10kg  đang  đứng yên ở  điểm A trên mặt sàn nằm   ngang AB dài 112,5m, chịu tác dụng bởi một lực kéo 20N theo phương ngang, vật chuyển   động thẳng nhanh dần đều về phía điểm B. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ = 0,1   và lấy g = 10m/s2.    1. Tìm gia tốc của vật trên mặt sàn AB.    2. Tìm vận tốc của vật tại điểm B. A B    3. Khi đến điểm B lực kéo mất tác dụng, vật tiếp tục     chuyển động ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất.  h      a. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất?      b. Khi rơi xuống đến độ cao 60m so với mặt đất, vật đạt       được vận tốc là bao nhiêu?  ………………Hết……………….. VL103 – Trang 4
  11. VL103 – Trang 5
  12.  TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT ĐỀ THI HỌC KỲ I  NĂM HỌC 2012 ­ 2013          TỔ VẬT LÝ ­ CN MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)   Mã đề: VL104 I. Trắc nghiệm:(6 điểm). Câu 1: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe chuyển động chậm   dần, đó là vì có A. lực ma sát.            B. quán tính của xe. C. trọng lượng của xe. D. phản lực của mặt đường. Câu 2: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng: A. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn   của nó. B. Đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng thương của lực và cánh tay   đòn của nó.  C. Đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.      D. Luôn có giá trị âm. Câu 3: Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng?  FNmst A. =  t.N.         C. Fmst =  t.N. B.=  t..        D. Fmst =  t. . Câu 4: Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn đường  lõm ( coi như  cung tròn) với vận tốc 10m/s. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của đoạn đường  lõm R = 50m và g = 10m/s2. Áp lực của ôtô lên mặt đường tại điểm thấp nhất là: A. F = 144.105N.        B  F = 144.102N.       C. F = 144.104N.     D. F = 144.103N.  Câu 5 :   Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ  lớn bằng 3N và 4 N.  Biết hai véc tơ  lực đó vuông góc nhau. Hợp lực của chúng có độ lớn là A. 1N. B. 2N. C. 4 N. D. 5N. Câu 6: Một vật được treo như hình vẽ: Biết vật có m = 200g,  α = 30˚ và lấy g =10 m/s2. Lực căng của dây là bao nhiêu? 3 A.2N                         B. 2N                 α 3 C.1N                           D.N                                  Câu 7 :   Hai lực cùng tác dụng vào một chất điểm có độ lớn 12 N và 9 N. Trong các giá trị sau, giá trị nào có  thể là hợp lực của hai lực trên? A. 15N.   B. 2 N. C. 22 N.                    D. 24 N.   Câu 8 :   Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính   hành khách sẽ A. ngã về phía sau         B. nghiêng sang phải  C. nghiêng sang trái    D. chúi về phía trước Câu 9: Điều kiện cân bằng của một vật chiụ tác dụng của ba lực không song song là: A. Ba lực phải đồng phẳng.                       B.   Ba   lực   phải   đồng  quy                         C. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.         D.   Cả   ba   điều   kiện  trên. Câu 10: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết VL104 – Trang 1
  13. khoảng cách   từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị  là: A. 1 N.m                         B. 2 N.m                        C. 20 N/m                  D. 10 N/m Câu 11: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức của lực hướng tâm? vhtv22 r A. F = m.a              B.  F = m..r  C.  F = m.       D.  F = m..    Câu 12: Hai lực có  độ lớn F1 = 9 N và F2 = 3 N song song cùng chiều đặt tại A và B với AB =   8cm. Khi đó điểm đặt của hợp lực tại điểm O: A. là trung điểm của AB. B. cách A 6 cm và cách B 2 cm. C. cách A 2 cm, cách B 6cm. D. cách A 1 cm và cách B 7cm.    II. Tự luận(4 điểm): Bài 1 (1,5đ): Một lò xo có chiều dài tự nhiên  l0 = 40cm và độ cứng  k = 100N/m, treo cố định   tại nơi có g = 10m/s2. Khi treo một vật có khối lượng m thì lò xo dài l = 43cm.   1. Tìm lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật.   2. Tìm khối lượng m của vật.   3. Khi treo thêm vật m’ = 100 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu? Bài 2 ( 2,5đ): Một vật có khối lượng m = 5kg  đang  đứng yên  ở  điểm A trên mặt sàn nằm   ngang AB dài 200m, chịu tác dụng bởi một lực kéo 10N theo phương ngang, vật chuyển động  thẳng nhanh dần đều về phía điểm B. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là µ = 0,1 và lấy  g = 10m/s2.    1. Tìm gia tốc của vật trên mặt sàn AB.    2. Tìm vận tốc của vật tại điểm B. A B    3. Khi đến điểm B lực kéo mất tác dụng, vật tiếp tục     chuyển động ném ngang ở độ cao h = 80m so với mặt đất.  h      a. Hỏi sau bao lâu vật chạm đất?      b. Khi rơi xuống đến độ cao 68,75m so với mặt đất, vật       đạt được vận tốc là bao nhiêu?  ………………Hết……………….. VL104 – Trang 2
  14. ĐÁP  ÁN  ĐÈ  THI HỌC  KỲ  I NĂM  HỌC 20 1 2  – 20 1 3 Môn:  Vậ t  lý   10 I.Trắc nghiệm:(6điểm), mối câu0,5đ. Đáp Đáp Đáp Mã đề Câu Mã đề Câu Mã đề Câu Mã đề Câu Đáp án án án VL101 01 C VL102 01 D VL103 01 B VL104 01 A nt 02 D nt 02 B nt 02 D nt 02 A nt 03 C nt 03 A nt 03 A nt 03 C nt 04 A nt 04 B nt 04 D nt 04 B nt 05 D nt 05 B nt 05 C nt 05 D nt 06 D nt 06 C nt 06 C nt 06 C nt 07 A nt 07 B nt 07 D nt 07 A nt 08 D nt 08 D nt 08 B nt 08 B nt 09 B nt 09 A nt 09 B nt 09 D nt 10 A nt 10 B nt 10 D nt 10 B nt 11 C nt 11 A nt 11 B nt 11 D nt 12 A nt 12 C nt 12 A nt 12 C II. Tự luận(4 điểm): Mã đề: VL 101 và VL 103 Fd 0,2 g ( m m' ) g k F F ms p N ma F mg 1m / s 2 m 2 vB 2aSvAB 0 15m / s 2h 4s g 2s y 2s g v x2 v y2 25m / s → Vy =gt’ =20m/s→ v = (0,25đ) Mã đề: VL 102 và VL 104 Bài1(1,5đ). 1. 0Δl = l – l0 =0,03m(0,25đ). → Fđ = kΔℓ0 = 3N(0,25đ). VL104 – Trang 3
  15. Fd 0,3 g 2. mg = Fđ = 3N(0,25đ). → m kg = 300g(0,25đ). ( m m' ) g k 3. ∆ℓ = 0,04m = 4cm(0,25đ) → ℓ = ℓ0 + ∆ℓ = 44cm F F ms p N ma Bài2(2,5đ). 1. Viết được: (0,25đ). → Chiếu lên 0y : N = mg (0,25 đ) F mg 1m / s 2 m và → Chiếu lên ox : ma = F - Fms(0,25 đ) → Tính được a = (0,25 đ). 2 vB 2aSvAB0 20m / s 2. 2aSAB = v2 – (0,25đ) → (0,25 đ). 2h 4s g 3. a. t = (0,25đ). 2s y 1,5s g b. sy =h – h’ =80 – 68,75=11,25m(0,25đ). →      t’ =(0,25đ). v x2 v y2 25m / s → Vy =gt =15m/s→ v = (0,25đ) Lưu ý: Mỗi lần sai hoặc thiếu đơn vị của đại lượng nàotrừ 0,25đ,nhưngkhôngquá1,5 đ cho toàn bài. VL104 – Trang4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2