intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 11 năm 2009-2010 - Trường THPT Đặng Huy Trứ

Chia sẻ: NAT NAT | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

66
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 11 năm 2009-2010 - Trường THPT Đặng Huy Trứ. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức để bước vào kì thi sắp tơi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Toán 11 năm 2009-2010 - Trường THPT Đặng Huy Trứ

  1. -----hoc247.vn----- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn TOÁN – LỚP 11 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề. I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ HỌC SINH: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) x a) Tìm điều kiện xác định và tính đạo hàm y' của hàm số y = . (1,0 điểm) cos2x b) Viết phương trình tiếp tuyến  của đồ thị (C) của hàm số y = f(x) = 2x 3 + 3x  1 tại giao điểm của (C) với trục tung. (1,0 điểm) 2x  x + 3 Câu 2: (1,0 điểm) Tính: lim . x 1 x 1  x 4  8x  neˆ u x < 2 Câu 3: (1,5 điểm) Cho hàm số f(x) =  x  2 (a  R) . ax +1 neˆ u x  2  Xác định giá trị của a để hàm số đã cho liên tục trên tập xác định của nó. Câu 4: (2,5 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và O là tâm a 6 của nó. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SO = . Gọi M là 2 trung điểm của CD. a) Chứng minh rằng CD  mp(SMO). (1,25 điểm) b) Tính góc giữa đường thẳng SA và mp(ABCD); tính theo a khoảng cách từ điểm O tới mp(SCD). (1,25 điểm) II. PHẦN RIÊNG: (3,0 điểm) 1. Dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn: Câu 5.a: (2,0 điểm)
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai a) Cho hàm số y = xsinx . Chứng minh rằng: 2(y'  sinx)  x(y'' + y) = 0 . (1,0 điểm) b) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số thực m: (1  m2 )x 2009  3x  1 = 0 . (1,0 điểm) Câu 6.a: (1,0 điểm) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 có AB = a, BC = b, CC1 = c. Chứng tỏ rằng tất cả các đường chéo của hình hộp đều bằng nhau và tính độ dài của các đường chéo đó. Từ đó suy ra độ dài đường chéo của hình lập phương cạnh a. 2. Dành cho học sinh học theo chương trình nâng cao: Câu 5.b: (2,0 điểm) (2) n 1 a) Cho dãy số (un) với u n  . Chứng tỏ (un) là một cấp số nhân. Hãy tính 3n lim(u1  u 2    u n ) . (1,0 điểm)  1  x 1  neˆ u x  0 b) Cho hàm số f(x) =  x (m  R) .  m neˆ u x = 0  Xác định m để hàm số f có đạo hàm tại điểm x  0 . Khi đó tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 (1,0 điểm) Câu 6.b: (1,0 điểm) Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính góc giữa hai mặt phẳng (AB'C') và (AC'D'). ------------------------ Hết ------------------------ Đáp án
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai Câu Ý Nội dung Điểm 1 2,0 đ x a Tìm điều kiện xác định và tính đạo hàm y' của hàm số y  . 1,0 đ cos 2 x Hàm số xác định  cos 2x  0 0,25     2 x   k  x   k , k  . 2 4 2 0,25 ( x) 'cos 2 x  x(cos 2 x) ' y' 0,25 cos 2 2 x cos 2 x  2 x sin 2 x y' 0,25 cos 2 2 x Viết phương trình tiếp tuyến  của đồ thị (C) của hàm số b y  f ( x)  2 x3  3x  1 , tại giao điểm của (C) với trục tung. 1,0 đ (C) cắt Oy tại M(0; 1). 0,25 y '  f '( x)  6 x  3 2 0,25 Hệ số góc của tiếp tuyến: f '(0)  3 . 0,25 Vậy phương trình tiếp tuyến  của (C) tại M là: y  3 x  1 . 0,25 2x  x  3 2 Tìm giới hạn: lim . 1,0 đ x 1 x 1 2x  x  3 4x2  x  3 lim  lim x 1 x 1 x 1  ( x  1) 2 x  x  3  0,25 ( x  1)(4 x  3) 4x  3  lim  lim x 1  ( x  1) 2 x  x  3  x 1 2 x  x3 0,50 2x  x  3 7 lim  . 0,25 x 1 x 1 4  x4  8x Xác định giá trị của a để hàm số f ( x)   , neˆu x  2  x2 (a  ) 3 ax  1, neˆu x  2 1,5 đ  liên tục trên tập xác định của nó ? TXĐ: D = . 0,25 x4  8x Với mọi x < 2 , hàm số f ( x)  liên tục trên khoảng (; 2). 0,25 x2 Với mọi x > 2 , hàm số f ( x)  ax  1 liên tục trên khoảng (2; +). f(2) = 2a + 1; lim f ( x)  lim (ax  1)  2a  1 0,25 x 2 x 2 x( x3  8) lim f ( x)  lim  lim x( x 2  2 x  4)  24 0,25 x 2 x 2 x2 x 2 Để hàm số liên tục trên , đk cần và đủ là nó liên tục tại điểm x = 2; tức là: 0,50
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai 23 lim f ( x)  f (2)  2a  1  24  a  . x 2 2 23 Vậy a  là giá trị cần tìm. 2 4 2,5 đ a Chứng minh rằng CD  mp(SMO). 1,25 đ S H 0,50 A  D O M B C Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO  (ABCD), suy ra CD  SO (1) 0,25 CD  BC (gt), BC // OM  CD  OM (2) 0,25 Từ (1) và (2), suy ra CD  mp(SMO). 0,25 Tính góc giữa đường thẳng SA và mp(ABCD); tính khoảng cách b (theo a) từ điểm O tới mp(SCD). 1,25 đ Gọi  là góc giữa đường thẳng SA và mp(ABCD). Vì SO  (ABCD) nên OA là hình chiếu của SA lên mp(ABCD). 0,25 Do đó   ( SA; OA)  SAO Trong tam giác SAO vuông tại O, ta có: SO a 6 tan     3    600 . 0,50 AO a 2 Vậy góc giữa đường thẳng SA và mp(ABCD) bằng 600. Từ O ta kẻ OH vuông góc với SM (H thuộc SM). Vì CD  mp(SMO) nên mp(SCD)  mp(SOM), suy ra OH  (SCD). 0,25 Do đó d(O; (SCD)) = OH. 1 1 1 2 4 14 a 42 2  2  2  2  2  2  OH  OH OS OM 3a a 3a 14 0,25 a 42 Vậy d (O;( SCD))  . 14 5.a 2,0 đ a Cho hàm số y  x sin x . Chứng minh rằng: 2( y ' sin x)  x( y '' y)  0 . 1,0 đ . Ta có y '   x sin x   sin x  x cos x ; 0,25 TXĐ: y ''   sin x  x cos x   2cos x  x sin x ; 0,25
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai Do đó: 2( y ' sin x)  x( y '' y)  2(sin x  x cos x  sin x)  x(2cos x  x sin x  x sin x) 0,50  2x cos x  2x cos x  0 (đpcm). Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham b số thực m: (1  m2 ) x2009  3x  1  0 . 1,0 đ Đặt f ( x)  (1  m2 ) x2009  3x  1 . Ta có: f (0)  1  0 . 0,25 f (1)  (1  m2 )  3  1  m2  1  0, m suy ra: f (1). f (0)  (m2  1)  0, m 0,25 Mặt khác hàm số f ( x)  (1  m2 ) x2009  3x  1 liên tục trên đoạn [1; 0] 0,25 Do đó theo tính chất của hàm số liên tục, tồn tại số c  (1; 0) sao cho f (c )  0 . Vậy phương trình f ( x)  0 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1; 0,25 0) với mọi m. 6.a 1,0 đ D C A B D1 C1 A1 B1 Ta có các mặt chéo ACC1A1 và BDD1B1 là hai hình chữ nhật bằng nhau nên các đường chéo AC1, A1C, BD1 và B1D bằng nhau. 0,25 Áp dụng định lý Pithagore, ta được: AC12 = AC2 + CC12 = AB2 + BC2 + CC12 = a 2  b 2  c 2 . 0,25 0,25 Vậy AC1 = A1C = BD1 = B1D = a 2  b2  c2 . Suy ra độ dài đường chéo của hình lập phương có cạnh a là a 3 . 0,25 5.b 2,0 đ n 1 (2) a Cho dãy số (un) với u n  . Chứng tỏ (un) là một cấp số nhân. Hãy tìm 1,0 đ 3n giới hạn lim(u1  u 2    u n ) . u n 1 (2) n  2 3n 2 Ta có: u n  0, n  * ;  n+1  n 1   , n  * . 0,25 un 3 (2) 3 4 2 Vậy (un) là một cấp số nhân, với u1 = và công bội q   . 0,25 3 3   Ta có: u1  u 2    u n  u1 1  q  4 1    2   ; n n 0,25 1  q 5   3  
  6. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai n  n  4  2 Do đó: lim(u1  u 2    u n )  lim 4 1    2    (vì lim     0 ). 5   3   5  3 0,25 Chú ý: Học sinh có thể giải như sau: Do |q| = 2/3 < 1 nên (un) là một cấp số nhân lùi vô hạn, do đó: u 4 lim(u1  u 2    u n )  u1  u 2    u n    1  1 q 5  1 x 1 Cho hàm số f ( x)   , neˆu x  0  x ( m  ) . Xác định m để hàm số b  m, 1,0 đ  neˆu x  0 có đạo hàm tại điểm x  0 . Khi đó tính đạo hàm của hàm số f tại điểm x  0. Để hàm số có đạo hàm tại điểm x = 0 thì điều kiện cần là nó phải liên tục tại điểm đó, tức là lim f ( x)  f (0) . 0,25 x 0 1 x 1 1 1 f(0) = m; lim f ( x)  lim  lim  x 0 x 0 x x 0 1  x  1 2 0,25 1 Vậy khi m   thì hàm số liên tục tại điểm x = 0. 2  1 x 1  , neˆu x  0 Lúc đó , ta có: f ( x)   x .  , 1 neˆu x  0 0,25   2 1  x 1 1  f ( x)  f (0) x 2  lim 2 1  x  x  2 lim  lim x 0 x0 x 0 x x 0 2x2 4(1  x)  ( x  2) 2 1 1  lim 2  lim  . x 0 2 x (2 1  x  x  2) x 0 2(2 1  x  x  2) 8 0,25 1 1 Vậy m   thì hàm số có đạo hàm tại điểm x  0 và f '(0)   . 2 8 Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Tính góc giữa hai mặt phẳng 6.b (AB'C') và (AC'D'). 1,0 đ B C A D M B' C' A' D' Gọi M là hình chiếu vuông góc của B' lên đường thẳng AC'.
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tươg lai Do AB'C' = AC'D' (c.c.c) nên D'M = B'M và D'M  AC'. 0,25 Suy ra AC'  mp(B'MD'). Do đó góc  giữa hai mp(AB'C') và mp(AC'D') bằng góc giữa hai đường thẳng B'M và D'M. 1 1 1 1 1 3 Tính B ' MD ' ? Ta có: 2  2  2  2 2  2 0,25 B'M AB ' B 'C ' 2a a 2a 2 2a  B'M 2  D'M 2  3 4a 2  2a 2 2 B ' M 2  B ' D '2 1 cos B ' MD '  2  3 2   B ' MD '  1200 0,25 B'M 4a 2 3 Vậy   180  B ' MD '  60 . 0 0 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2