intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học sinh giỏi Hóa học 8 năm học 2015-2016 có đáp án (Đề số 4)

Chia sẻ: Trần Hoàng Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

229
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra học sinh giỏi Hóa học 8 năm học 2015-2016 do Phòng GD-ĐT Giao Thủy biên soạn có cấu trúc gồm 5 câu hỏi kèm đáp án chi tiết giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi học sinh giỏi, chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học sinh giỏi Hóa học 8 năm học 2015-2016 có đáp án (Đề số 4)

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8  GIAO THỦY NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao   đề Câu 1(5 điểm)    1)Cho các chất : H2; O2; Fe3O4; PbO; H2O; Na2O; Na; K. a) Những chất nào tác dụng được với nhau? Viết phương trình phản ứng? b) Trong những cặp chất đó cặp nào khi trộn đem đốt tạo ra hỗn hợp nổ mạnh?  Giải thích? 2)Cho một số hợp chất có công thức hóa học như sau: BaO; SO2; H2SO3;  Ba(OH)2;BaSO4; H2SO4; Fe(OH)3; NaHSO4; Fe2O3; P2O5.  Hãy phân biệt các loại hợp chất trên và đọc tên. Câu 2 ( 3 điểm) 1) Trong phòng thí nghiệm người ta còn dùng một dụng cụ là bình kíp để điều  chế lượng Hiđro nhiều hơn. Em hãy mô tả cấu tạo và cách tiến hành thí  nghiệm khi sử dụng bình kíp để điều chế Hiđro. 2) Trong phòng thí nghiệm người ta dùng H2 để khử Fe2O3 thu được 11,2 gam  Fe  a) Tính thể tích của khí H2 (đktc) cần dùng cho phản ứng trên b) Để có lượng khí  H2 dùng cho phản ứng trên cần dùng bao nhiêu gam  H2SO4 khi cho phản ứng với kim loại kẽm Câu 3: (5 điểm) 1. Phân hủy KClO3 có MnO2 làm xúc tác sau phản ứng thu được 3,36 lít khí O2 ở đktc  : a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính số phân tử KClO3 đã bị phân hủy. c. Tính khối lượng của KCl thu được sau phản ứng (bằng 2 cách). 2. Lập công thức hóa học của hợp chất khí A có chứa 27,27% C còn lại là oxi biết tỉ  khối hơi của khí A so với khí oxi là 1,375. Câu 4: (4 điểm):    Cho hơi lưu huỳnh tác dụng với hiđrô thu được khí hiđrô sunfua (H2S)  a. Viết phương trình phản ứng. b. Biết thể tích khí hiđrô đã phản ứng là 1,68 lít (đktc). Hiệu suất của quá trình phản  ứng đạt 80%. Hãy tính: ­ Khối lượng hơi lưu huỳnh đã phản ứng. ­ Thể tích khí H2S thu được ở đktc 1
  2. Câu 5: (3 điểm):    Hòa tan 7,18g muối NaCl vào 20g nước ở 200C thì thu được dung dịch bão hòa; a. Tính độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó. b. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. c. Nếu cho 10g nước vào dung dịch trên thì nồng độ % của dung dịch mới sẽ là bao  nhiêu?    Biết : K = 39; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1 ; S = 32; Fe = 56. HƯỚNG DẪN CHẤM HSG MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2015­2016 Câu Đáp án Điểm Câu 1 1.(3 điểm) 5 điểm ­ Các cặp chất phẩn ứng được với nhau: H2  và O2; H2 và PbO; H2 và Fe3O4; 0,2   O2 và K; O2 và Na; 0,2  H2 O và Na2O; H2 O và K; H2Ovà Na; 0,2 ­ PTPƯ Mỗi  2 H 2 + O2 t0 2 H 2O PTPƯ t0 đúng   H 2 + PbO Pb + H 2O 0 cho  4 H 2 + Fe3O4 t 3Fe + 4 H 2O 0,25   O2 + 4 K 2 K 2O O2 + 4 Na 2 Na2O H 2O + Na2O 2 NaOH 2 H 2O + 2 Na 2 NaOH + H 2 2 H 2O + 2 K 2 KOH + H 2 ­ Cặp H2  và O2 trộn đem đốt  hỗn hợp nổ mạnh.  0,2          Vì hỗn hợp cháy rất nhanh và tỏa rất nhiều nhiệt nên thể tích  0,2 hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột làm chấn  động mạnh không khí và gây ra tiếng nổ. Chú ý: Phương trình cân bằng sai hoặc thiếu đk thì không  cho điểm. 2. . (2 điểm) ­ Oxít: BaO (Bari oxít ); SO2( Lưu huỳnh đioxít) 0,5 ­ A xít: H2SO3 ( Axít sunfuzơ ); H2SO4 ( Axít sunfuric ) 0,5 ­ Bazơ : Ba(OH)2 ( Bari hi đrôxít ); Fe(OH)3 (Sắt (III) hiđrôxít) 0.5 ­ Muối : NaHSO4 ( Nátrihiđrôsunfat); BaSO4 (Barisunfat) 0,5 Chú ý : đọc cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ( Đúng mỗi loại : 0,25 điểm. Đọc tên đúng mỗi loại  0,25điểm) 2
  3. Câu 2 1. (1,5 điểm) *Cấu tạo bình kíp: 2 phần 3 điểm ­ Phần A: phễu có cuống dài. ­ Phần B: phía trên hình cầu có khóa K (dùng để đóng mở khi  bình kíp hoạt động và ngừng hoạt động), có nối với ống dẫn   khí. Phía dưới là phần bán cầu  0,25 *Hóa chất cần dùng: dung dịch HCl và kim loại kẽm (kẽm viên) *Tiến hành thí nghiệm: ­ Lắp ráp thí nghiệm:  + Nắp hình A (phễu) vào hình B (sao cho cuống phễu cắm sâu  xuống phần bán cầu. 0,25  +Kẽm viên được đặt ở phần hình cầu (phần eo thắt) ­Tiến hành: Rót từ từ từng dòng dung dịch HCl vào phễu, cho  chảy ngập phần bán cầu tràn lên phần hình cầu (tiếp xúc với  0,25 kẽm viên) ­Hiện tượng: Viên kẽm sủi bọt khí và tan dần 0,25 ­Giải thích: Dung dịch HCl tiếp xúc với kẽm viên xảy ra phản  0,25 ứng hóa học tạo thành khí H2 và dung dịch muối ZnCl2 .­Phương trình phản ứng: 2HCl + Zn   ZnCl2 +  H 2 0,25                                         (L)      (R)     (L)       (K) 2. (1,5 điểm) PTPƯ  : 3H2   + Fe2O3    t 2Fe    + 3H2O 0 0,2 11, 2 0,2 nFe = = 0, 2(mol ) 56 3 3 0,2 nH 2 = nFe = .0, 2 = 0,3(mol ) 2 2 a)  0,25 Vậy thể tích của H2 cần dùng cho phản ứng là : VH ( ) = 0,3.22, 4 = 6, 72 (lít) 2 dktc b) 0,2 PTPƯ: H2SO4   + Zn   ZnSO4  +  H 2                  (L)         (R)        (L) nH SO = nH = 0,3 (mol) 2 4 2 0,2 mH 2 SO4 = 0,3.98 = 29, 4( g ) 0,25 Vậy khối lượng của H2SO4 cần để điều chế H2 cho phản ứng  trên là 29,4(g) Câu 3 1. (2,5 điểm) 5 điểm PTPƯ:     t0 2 KClO3 MnO2 2 KCl + 3O2 0,5 3,36 nO2 = = 0,15(mol ) 22, 4 0,25 2 2 0,25 nKClO3 = nO2 = .0,15 = 0,1( mol ) 3 3 3
  4.              số phân tử KClO3 cần phân hủy :  S KClO3 = 0,1.6.1023 = 0, 6.1023 (phân tử) 0,5 C1:  nKCl = nKClO = 0,1( mol ) 3 mKCl = 0,1.74,5 = 7, 45( g ) 0,5 C2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mKCl = mKClO − mO 3 2         = 0,1. 122,5 ­ 1,5 . 32 = 7,45(g) 0,5 2. (2,5 điểm) Đặt CTHH của khí A là : CxOy (x,y nguyên dương) 0,25 Theo bài ra: MA d A /O =          2 M O2 0,5 � M A = d A /O .M O2 = 1,375.32 = 44 ( g / mol ) 2 Trong 1mol khí A có: 27, 27.44    mC = = 12( g ) 100 0,25    mO = 44 − 12 = 32( g ) 0,25 mC 12 0,25    � = mO 32 12.x 12 x 1 0,25    � = � = 16. y 32 y 2 x =1 0,25 y=2 Trong 1mol hợp chất khí A có chứa 1 mol nguyên  tử C và 2mol  nguyên tử O  0,5 CTHH của khí A là CO2 Câu 4 PTPƯ: S + H2  to  H2S 0,5 4 điểm 1, 68 nH 2 = = 0, 075(mol ) 22, 4 0,5 Theo PTPƯ:  nS = nH 2 S = nH 2 = 0, 075(mol ) 0,5 � mS = 0, 075.32 = 2, 4( g ) 0,5 VH 2 S = 0, 075.22, 4 = 1, 68(lít) 0,5 Do hiệu suất của quá trình phản ứng là 80% nên khối lượng  thực tế của lưu huỳnh cần dùng là: mS .100 2, 4.100 0,75 mS (TT ) = = = 3( g ) H /S 80 Thể tích khí H2S thực tế thu được: 4
  5. VH 2 S .H / S 1, 68.80 0,75 VS (TT ) = = = 1,344(lít) 100 100 Câu 5 a. Độ tan của muối NaCl ở 200C là 3 điểm 7,18.100 1,0 SNaCl(20o C ) = = 35, 9( g ) 20 b. Vậy nồng độ % của dung dịch NaCl mNaCl = 7,18( g ) �md 2 NaCl = 7,18 + 20 = 27,18( g ) 1,0 c.  mNaCl = 7,18( g ) � md 2 NaCl ( mói) = 27,18 +10 = 37,18( g ) 0,5 Vậy nồng độ phần trăm của  dung dịch mới sau khi trộn 7,18.100   C% d mói = 2 = 19,31% 0,5 37,18 :Chú ý: Bài toán giải bằng cách khác đúng vẫn được điểm tối đa 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2