intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 có đáp án (Đề số 6)

Chia sẻ: Trần Hoàng Hải | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

62
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân và làm quen với cách ra đề cũng như cách làm bài thi học sinh giỏi Hóa học 8, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 bao gồm các câu hỏi hay và bổ ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 có đáp án (Đề số 6)

  1.                        ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 PHÒNG GD&ĐT GIAO THỦY  NĂM HỌC 2015­2016 Đề thi môn: Hóa học Thời gian:90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5điểm)           1,Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau(Ghi rõ điều  kiện phản ứng):   KMnO4  O2  Fe3O4 Fe  H2 H2O  NaOH                                                                                  2 , Cho các công thức hóa học sau: H2SO4; P2O5; CuO ; Ca(H2PO4)2;Al(OH)3;  FeSO4; CO2; Na2O. Phân loại và đọc tên các chất trên. Câu 2: (3điểm)  1, Trình bày thí nghiệm oxi tác dụng với photpho. Nêu hiện tượng, mục đích,  tiến trình và giải thích?  2 , Khử 7,2g sắt(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy: ­ Tính khối lượng sắt thu được. ­ Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc. Câu 3: (3điểm) 1 Cho 1gam bột Fe tiếp xúc với oxi trong một thời gian thu được 1,24 g hỗn hợp   Fe2O3 và Fe dư. Tính khối lượng Fe dư. 2 , X¸c ®Þnh c«ng thøc ho¸  häc ®¬n gi¶n cña chÊt khÝ A biÕt thµnh phÇn phÇn  tr¨m theo khèi lîng cña c¸c nguyªn tè lµ 82,35% N vµ 17,65% H vµ (d = 8,5) Câu 4: (4điểm)  Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit  ở 400 0C.  Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính hiệu suất phản ứng. c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc. Câu 5: (3điểm) Độ tan của NaCl trong H2O ở 900C bằng 50 gam. a. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 900C. b. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hoà ở 00 C là 25,93%. Tính  độ tan của NaCl ở 00C. c. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hoà ở 900 C tới 00C thì lượng dung  dịch thu được là bao nhiêu?
  2.          Lưu ý: Học sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên  tố hóa học PHÒNG GD&ĐT GIAO THỦY  HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI                      Môn: Hoá học – lớp 8. Bài ý Đáp án Thang điểm 1(5đ) 1(3đ) 2KMnO4   0,5đ K2MnO  4 + MnO2  + O2 3Fe       +       2   O2  0,5đ Fe3O4 4H2  +   Fe3O4  0,5đ 3Fe   +4H2O Fe     +   H2SO4l  0,5đ FeSO4 + H2 2H2  +     O2  0,5đ 2 H2O        2H2O + 2Na    0,5đ 2NaOH  + H2 2(2đ) Oxit   bazơ:   CuO:  0,25đ Đồng (II) oxit 0,25đ                   Na 2O:  Natri oxit Oxit   axit:   CO2:  Cacbon đioxit 0,25đ                  P2O5:  0,25đ điphotphopentaoxi t Axit:         H2SO4:  0,25đ axit sunfuric Bazơ:       Al(OH)3  0,25đ
  3. : Nhôm hidroxit Muối:        FeSO4:  Sắt (II) sunfat 0,25đ                  Ca(H2P 0,25đ O4)2:Canxi  đihiđrophotphat 2(1đ) 1(1,5đ) ­ Tiến trình:  Bật lửa đốt  0,5đ đèn cồn,  dùng muỗng  sắt chứa   Photpho đốt  trên ngọn lửa  đèn cồn. Sau  0,25đ đó đưa   Photpho đang  cháy vào lọ  0,25đ chứa khí oxi.  So sánh  Photpho cháy  trong không  0,5đ khí và  cháy  trong oxi. ­ Hiện tượng:  Photpho cháy  trong không  khí với ngọn  lửa nhỏ, màu  xanh nhạt,  cháy trong  oxi mãnh liệt  hơn.
  4. ­ Mục đích: So  sánh sự tác  dụng của oxi  với photpho  trong không  khí và trong  oxi. ­ Giai thích:  Phot pho  cháy trong  oxi tạo thành  điphotphopen taoxit 4P  + 5 O2           2P2O5 2(1,5đ)   nFeO= =  0,1( mol) 0,25đ FeO   + H2  Fe  0,25đ +H2O a , nFe = nFeO = 0,1  0,5đ (mol) ; mFe =5,6(g) b , nH2 = nFeO = 0,1  0,5đ (mol); VH2 =  2,24(l) 3(5đ) 1(2,5đ) 4Fe   +   3O2  0,5đ 2 3 2Fe O Theo   định   luật  0,5đ bảo   toàn   khối  lượng: mFe  + mO2    = mChất  rắn suy ra nO2 = (mol) 0,5đ Fe phản ứng    0,5đ n = (mol)
  5. 0,5đ Khối   lượng   Fe  còn   dư   là:   1–  0,01.56 = 0,44(g) 2(2,5đ) +Gi¶   sö   CTHH  0,5đ chung hîp chÊt A:  NxHy +BiÕt (d = 8,5) ­>  MA = 8,5. 2 =  17g + TÝnh sè nguyªn  tö cña N vµ H: ADCT:%N=­>  0,5đ ­>   0,5đ  T¬ng tù :  y =   0,5đ VËy   CTHH  đơn 0,5đ giản  lµ  NH3 4(4đ)  PTPƯ:   CuO   +    H2  Cu  +  H2O ;   0,5đ a) Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần  0,5đ dần biến thành màu đỏ(Cu)  b) – Giả sử 20 g CuO phản ứng hết thì sau phản ứng sẽ thu  0,5đ được chất rắn duy nhất (Cu)  CuO phải còn dư. 
  6. ­ Đặt x là số mol CuO phản ứng,  0,5đ ta có mCR  sau PƯ = mCu + mCuO còn dư= x.64 + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)          = 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.  => Phương trình: 64x + (20­80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2.  0,5đ => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g  Vậy H = (16.100%):20= 80%. 0,5đ c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4=  0,1đ 4,48 lít a ,Theo giả thiết : khối lượng chất tan   =  50 g 0,25đ Khối lượng dung dịch  = 50  + 100  =  150 (g)  0,25đ b ,C%NaCl   =  25,93%    100 g   dung  dịch có 25,93 g  NaCl  (100  ­  25,93) g H2O  có 25,93  g NaCl 0,5đ   100 g H2O  có  S  =  0,5đ c ,Theo giả thiết và phần 2 : Ở 900C , S = 50gam  100 gam H2O  hoà tan được 50gam NaCl  0,25đ 5(3đ )                                         400 gam H2O hoà tan  được 200 gam  NaCl 0,25đ   600 gam dung dịch có 200gam NaCl và 400 gam H2O  Ở 00 C , S  =  35 gam  100 gam H2O  hoà tan được 35gam NaCl  0,25đ                                         400 gam H2O hoà tan  được 140 gam  NaCl 0,25đ Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch từ 900C xuống 00C thì có  200­ 140 = 60 gam NaCl tách ra 0,25đ Khối lượng dung dịch còn lại  = 600  ­  60  =  540 gam  0,25đ Ghi chú : Các cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0