intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 có đáp án (Đề số 5)

Chia sẻ: Trần Hoàng Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

102
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 có đáp án có cấu trúc đề gồm 5 câu hỏi với hình thức tự luận, thời gian làm bài trong vòng 90 phút. Mời các bạn cùng tham khảo và thử sức mình với đề thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra học sinh giỏi năm học 2015-2016 môn Hóa học lớp 8 có đáp án (Đề số 5)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO                ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI HUYỆN GIAO THỦY       Năm học 2015­2016                                                               Môn hóa học – Lớp 8                                                                (Th ời gian làm bài 90 phút ) Câu 1. (5 điểm) 1. Cho những chất sau: Zn, Cu, Al, HCl, H2O, C12H22O11, KMnO4, KClO3, H2SO4,  MnO2, KNO3. a. Những chất nào điều chế được: H2, O2. b. Viết phương trình hóa học xảy ra khi điều chế các chất khí trên (ghi rõ điều  kiện nếu có). 2. Cho các chất: Al2O3, HCl, NaOH, CO2, BaSO4, H2SO4, Fe(OH)3, Mg(NO3)2. Hãy  gọi tên và phân loại chúng. Câu 2. (3 điểm)     1.  Từ Kalipemanganat KMnO4 ( thuốc tím) và các dụng cụ cần thiết. Hãy trình bày  cách điều chế khí oxi. Nhận biết khí oxi bằng que đóm đỏ. Nêu hiện tượng và giải  thích.     2. Cho 0,65 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b.Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. c.Tính khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng. Câu 3. ( 5 điểm) 1. Dùng khí H2 (ở  đktc) để  khử  hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe 2O3, Fe3O4 sau  phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? b. Tính giá trị của m? 2. Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. Trong đó thành phần % khối  lượng của cacbon là 60%, của hiđro là 13,33%. Xác định công thức phân tử của A,  biết tỷ khối hơi của A so với H2 bằng 30. Câu 4. (4 điểm)
  2. Cho luồng khí Hiđro đi qua ống thủy tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400oC. Sau  phản ứng thu được 16,8g chất rắn. a. Nêu hiện tượng phản ứng sảy ra. b. Tính hiệu suất phản ứng. c. Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc. Câu 5. (3 điểm) Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO4 là 1,6g/ml. Đem cô cạn 312,5ml  dung dịch này thu được 140,625g  tinh thể CuSO4.5H2O. Tính nồng độ phần trăm và  nồng độ mol của dung dịch nói trên .
  3. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO      HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HSG HUYỆN GIAO THỦY          Năm học 2015­2016                                                               Môn hóa học – Lớp 8 Câu Nội dung chính cần trả lời Điểm Câu 1 1. (3 điểm) (5điểm) a) Những chất  điều chế được H2: Zn, Al, HCl, H2O, H2SO4 0,5 Những chất  điều chế được O2: KMnO4, KClO3, H2O. 0,5 b) các PTHH Zn   +  2HCl   → ZnCl2   +  H2 0,25 2Al   +  6HCl  → 2AlCl3      +  3H2 0,25 Zn   +   H2SO4  →  ZnSO4   +  H2 0,25 2Al  +  3H2SO4     → Al2(SO4)3   + 3H2 0,25 2H2O         2H2  +  O2 0,25 2KMnO4      K2MnO4  +  MnO2  +  O2 0,25 0,25 2KClO3      2KCl    +  3O2   0,25 2KNO3          2KNO2  +  O2
  4. 2.(2 điểm) 0.25 Al2O3: Nhôm oxit ­oxit bazơ 0,25 HCl: Axit clohiđric­ axit 0,25 NaOH:  Natri hiđroxit ­ bazơ 0,25 CO2: Cacbon đioxit – oxit axit 0,25 BaSO4: Bari sunfat   ­ muối 0,25 H2SO4: axit sunfuric   ­axit 0,25 Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit  ­ bazơ 0,25 Mg(NO3)2: Magie Nitrat   ­ muối Câu 2 1.(1,5 điểm) (3 điểm) ­ Cách tiến hành: Cho một lượng nhỏ KMnO4 vào ống  nghiệm, dùng kẹp gỗ cặp ống nghiệm rồi đun trên ngọn lửa  0,5 đèn cồn. Đưa que đóm đỏ vào miệng ống nghiệm. ­ Hiện tượng: Que đóm đỏ bùng cháy. 0,5 ­ Giải thích: Do KMnO4  bi phân hủy sinh ra khí oxi làm tàn  đóm bùng cháy.         2KMnO4      K2MnO4  +  MnO2  +  O2 0,5 2.(1,5 điểm ) a/ Phương trình hóa học: 0,5 Zn + 2HCl              ZnCl2 + H2 0,65 b/ Ta có:  n 0,01(mol) Zn 65 Theo PTHH :  H n n 0,01(mol) 0,5 Zn 2 V =>  H 0,01.22,4 0,224(l) 2 0,5 c/ Theo PTHH  nHCl  = 2nZn = 0,02 mol 
  5. =>mHCl = 0,02 . 36,5 = 0,73 g Câu 3 1( 2,5 điểm) 5điểm Các PTHH:    CuO    +  H2       Cu  +  H2O 0.5 Fe2O3 + 3H2       2Fe  + 3H2O 0.5 Fe3O4  + 4H2       3Fe  + 4H2O 0.5   nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol) Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol) → mH2 = 0,8.2 =1,6 (g) 0,5 Theo ĐLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g) 0,5 2.(2,5 điểm) Gọi công thức đơn giản của A là CxHyOz ( x, y, z nguyên  dương) % O = 100%  ­  60%  ­ 13,33%  = 26,67% 0,5 Ta có x: y : z =   %C MC :  MH : %H
  6.                            = 5: 13,33 : 1,67 0,5                     = 3 : 8 : 1 Vậy công thức đơn giản của A là:C3H8O 0,5 Gọi công thức phân tử của A là (C3H8O)n Ta có dA/H2 = 30 => MA = 30 . 2 = 60 0,5 Vậy      12.3n + 8n  +  16n = 60 => 60n = 60 => n = 1 0,5 Vậy CTPT của A là  C3H8O  Câu 4 PTHH (4 điểm)                    CuO  +  H2      Cu   +  H2O 0,5 0,5 a. Hiện tượng : chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần   dần chuyển thành Cu có màu đỏ b. Giả sử 20 g CuO Phản ứng hết thì sau phản ứng sẽ thu   0,5 được 20.64 / 80 = 16 g Cu  CuO phải còn dư.       Đặt số mol CuO PƯ là x, ta có:              mchất rắn sau PƯ  = mCu  +  mCuO còn dư  0,5                                = 64.x  +  ( mCuO ban đầu  ­ mCuO PƯ)                                  = 64.x  + (20  ­  80.x) = 16,8 g      0,5            =>x = 0,2 Vậy   mCuO PƯ  = 0,2 . 80 = 16 g 0,5 Vậy H = (16.100%):20 = 80 % c. Theo PTHH  0,5 nH2 = nCuO PƯ = 0,2 mol 0,5 Vậy thể tích H2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 lít Câu 5 Từ sự so sánh công thức tinh thể  CuSO4.5H2O và công thức   của muối CuSO4  ta rút ra : 
  7. 3 điểm 140, 625 0,5 nCuSO4 .5 H2O = nCuSO4 = = 0, 5625mol 250 Thể tích dung dịch là :0,3125(l) Nồng độ nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là   n 0,5625       CM =   = 1,8 M 0,5 V 0,3125 Khối lượng của CuSO4 ( chất tan ) là :  mCuSO4 = n CuSO4 .M CuSO4 = 0,5625.160 = 90 g   0,5 Khối lượng dung dịch:  mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g)   Nồng độ phần trăm  của dd CuSO4 là:  0,5 mCuSO4 90.100 C %CuSO4 = .100 = = 18% mdd 500 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1