intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra khảo sát học kì 1 có đáp án môn: Địa lý 6 (Năm học 2013 - 2014)

Chia sẻ: Nguyen Duy Nga | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

106
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng đề thi, mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề kiểm tra khảo sát học kì 1 có đáp án môn "Địa lý 6" năm học 2013 - 2014 dưới đây. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra khảo sát học kì 1 có đáp án môn: Địa lý 6 (Năm học 2013 - 2014)

  1. ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KÌ I Năm học: 2013 – 2014 Môn: Địa lý 6 Thời gian: 45’(không kể thời gian giao đề) A/ Ma trận Nội dung kiểm tra theo   Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề Tổng chuẩn KT­KN TN TL TN TL TN TL 1. KT:  TĐ  ­  Biết được ý nghĩa của tỉ  0.5 đ trong  lệ bản đồ. 44.4% HMTi.  ­ Biết được vị  trí của TĐ  Hình  trong   HMT;     hình   dạng,  0.25đ dạng  kích thước của TĐ  11.2% 1.75 đ TĐ và  KN: 17.5% 1.0 đ cách thể   ­ Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính  được   khoảng   cách   trên  44.4% hiện bề  thực   tế   theo   đường   chim  mặt TĐ  bay và ngược lại trên bản   đồ. KT:   ­   Trình   bày   được  chuyển   động   tự   quay  2. Các  quanh trục của TĐ và hệ  2.5 đ 0.5 đ chuyển  quả 62.5% 12.5% động  ­ Trình bày được hệ  quả  4.0 đ của TĐ  chuyển   động   của   TĐ  40% và hệ  quanh MT 1.0 đ quả KN:   Xác   định   được   thời  25.0% gian   ở   các   múi   giờ   khác  nhau ­   Nêu   được   tên   các   lớp  3. Cấu  cấu tạo của TĐ 0.5 đ 0.5 đ tạo của  ­   Biết   tỉ   lệ   lục   địa,   đại  100% 5% TĐ dương trên bề mặt TĐ 4. Các  ­ Nêu được đặc điểm hình  TP tự  dạng,   độ   cao   của   bình  nhiên  nguyên,   cao   nguyên,   đồi  0.25 đ 0.5 đ 0.5 đ 2.5 đ 3.75 đ của TĐ­   núi 6.7% 13.3% 13.3% 66.7% 37.5% Địa  hình Tổng   4.5đ 3.5 đ 2.0 đ 10đ điểm 45% 35% 20% 100% B. ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm)
  2.  Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:  1­ Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy?  A. Thứ 1              B. Thứ 2               C. Thứ 3                   D. Thứ  4 2­ Trong ngày 22­12 (Đông chí ) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời  A. Nửa cầu Nam                                                       B. Nửa cầu Bắc C. Bằng nhau                                                            D. Xích đạo 3­ Vµo nh÷ng ngµy nµo trong n¨m, hai nöa cÇu B¾c vµ Nam ®Òu nhËn ®îc lîng nhiÖt vµ ¸nh s¸ng nh nhau A. Ngµy 21- 03 vµ 22- 06 B. Ngµy 23- 09 vµ 22-12 C. Ngµy 22- 06 vµ 22- 12 D. Ngµy 21- 03 vµ 23- 09 4­ Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có A. 2 lớp                        B. 3 lớp                           C. 4 lớp                  D. 5 lớp 5­ Trên Trái Đất đại dương có diện tích lớn nhất là A. Đại Tây Dương                                                   B. Thái Bình Dương C. Bắc Băng Dương                                                 D. Ấn Độ Dương 6­ Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Vậy núi đó thuộc loại núi nào A. Núi thấp                                                               B. Núi cao        C. Núi trung bình                                                     D. Tất cả đều sai Câu 2: (0,5 điểm)  Ghép các dạng núi (ở cột A) với các đặc điểm hình thái của núi (ở cột B)   sao cho phù hợp: Núi (A) Đặc điểm hình thái (B) Ghép 1. Núi già a. Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu 1+….. 2. Núi trẻ b. Đỉnh nhọn, sườn thoải, thung lũng sâu 2+….. c. Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 3 (1,5 điểm)  TỈ LỆ BẢN ĐỒ Bản đồ  nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay góc bản đồ. Dựa vào tỉ  lệ  bản   đồ  chúng ta có thể  biết được khoảng cách trên thực tế. Tỉ  lệ  bản đồ  được biểu   hiện ở hai dạng: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.  a. Hãy nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ ? b. Một bản đồ  có tỉ  lệ: 1: 200 000, cho biết 5cm trên bản đồ   ứng với bao  nhiêu km trên thực địa? Câu 4: ( 1,0 điểm) GIỜ TRÊN TĐ Trái đất có hình cầu, nên vào cùng một thời điểm ở  các vị  trí khác nhau trên  TĐ sẽ  nhìn thấy mặt trời  ở  các vị  trí khác nhau. Để  thuận tiện trong sinh hoạt  người ta chia bề mặt TĐ ra thành các khu vực giờ. Mỗi khu vực có một giờ riêng.
  3. Việt Nam (múi giờ số 7) là 8h sáng ngày 17/12/2014 thì ở Matxcơva (múi giờ  số 2) là mấy giờ và ngày nào? Câu 5: (2,5 điểm)  Em hay trình bày  ̃ vâṇ  động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ?      Câu 6: (3,0 điểm)  Trên  bề   mặt  Trái   Đất  có   những  dạng   địa  hình  nào?  Dạng   địa  hình  Bình  nguyên (đồng bằng) và Cao nguyên có điểm gì giống và khác nhau ?  C. HƯỚNG DẪN CHẤM ­ Bài kiểm tra chấm theo thang điểm 10, điểm toàn bài bằng tổng của các điểm thành  phần. ­ Học sinh có cách trình bày khác đáp án nhưng có hướng đúng  thì cho điểm tương   đương theo biểu điểm chấm. ­ Điểm toàn bài làm tròn theo quy định. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2,0 điểm )  Câu 1:  (1,5 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Học sinh chọn các đáp án khác thì không  có điểm 1 2 3 4 5 6 C A D B B C Câu 2: (0,5 điểm) Ghép đúng mỗi cặp được 0,25 điểm 1 ­ c ;   2­ a   II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu Nội dung Điểm  a. ­ Mức đầy đủ  0,5 đ Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ  so với thực tế trên mặt đất.   ­ Mức không đạt : không trả lời hoặc trả lời sai thì không có điểm            b. – Mức đầy đủ đạt điểm tối đa 1,0 đ 3 Bản đồ có tỉ lệ 1 : 200 000 thì 5cm trên bản đồ ứng với:    200 000 x 5 = 1 000 000 cm =  10 km  trên thực địa       ­ Mức không đầy đủ: + Nếu kết quả chưa đổi ra km thì đạt 0,5 điểm + Nếu chỉ có kết quả mà không đạt phép tính đạt 0,5 điểm + Nếu mới đạt phép tính mà chưa có kết quả đạt 0,25 điểm ­ Mức không đạt: không trả lời hoặc trả lời sai thì không có điểm           4 ­ Mức đầy đủ đạt điểm tối đa 1,0 đ
  4. + VN và Matxcova chênh nhau 7 ­ 2 = 5 múi giờ + Khi VN là 8h ngày 17/12/2014 thì Matxcova là: 8 – 5 = 3h ngày  17/12/2014 ­ Mức không đầy đủ : + Tính được sự chênh lệch múi giờ đạt 0,25 điểm + Tính được giờ mà không ghi ngày đạt 0,5 điểm. ­ Mức không đạt: không trả lời hoặc trả lời sai thì không có điểm ̣ ộng tự quay quanh trục của Trái Đất: ­ Vân đ + Trái Đất tự  quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực và  0,5đ nghiêng 66033’trên mặt phẳng quỹ đạo. + Hướng tự quay: từ Tây sang Đông. 0,5đ 5 + Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm).  0,5đ ­ Hệ quả:  + Hiện tượng ngày, đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. 0,5đ + Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. 0,5đ a.  Trên Trái Đất có 4 dạng địa hình: Núi, Cao nguyên, Bình nguyên  (đồng bằng) và Đồi  0,5 đ  b. Sự giống và khác nhau giữa Bình Nguyên và Cao Nguyên: ­ Giống nhau: Đều có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng  0,5 đ  ­ Khác nhau:  6 + Bình Nguyên: Có độ cao tuyệt đối dưới 200m. Bình Nguyên do băng  hà bào mòn hoặc do phù sa bồi tụ, thuận lợi cho trồng cây lương thực,  1,0 đ  hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, dân cư đông. + Cao Nguyên: Có độ cao tuyệt đối trên 500m, sườn dốc, thuận lợi  1,0 đ   trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc.   Tổng điểm toàn bài 10 đ              ______________________________________________________
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2