Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 9 - Có đáp án
lượt xem 29
download
Hãy tham khảo Đề thi kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 9 - Đề 3 - Có đáp ánđể giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 9 - Có đáp án
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL T Chủ TNKQ TL TNKQ L đề - Nắm được các bộ 1. phận chính trong Dòng máy phát điện điện xoay chiều. xoay - Biết được tác chiều dụng của vôn kế xoay chiều. Số câu 2 2 Số điểm 1,0 1,0 Tỉ lệ 10% 10% % 2. Máy - Cách làm giảm - Vận dụng biến điện năng hao phí được công thức thế, do tỏa nhiệt trên U1 n 1 vào Truyề đường dây tải điện. U2 n 2 n tải - Hiểu được tác giải bài tập đơn điện dụng cuả máy biến giản năng thê. đi xa. Số câu 2 1 3 Số điểm 1,0 1,5 2,5 Tỉ lệ 10% 15% 25% % - Hiểu được khi 3. tia sáng truyền từ Khúc - Hiện tượng khúc không khí sang xạ ánh . xạ ánh sáng. nước thì góc khúc sáng xạ nhỏ hơn góc tới. Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 0,5 2,5 Tỉ lệ 20% 5% 25% %
- 4. Thấu - Đặc điểm của - Dựng ảnh của kính vật tạo bởi thấu ảnh tạo bởi thấu hội tụ, kính hội tụ. thấu kính hội tụ và thấu - Xác định vị kính trí, độ cao của kính phân kì. phân ảnh. kì. Số câu 1/4 3/4 2 1 Số điểm 0,5 0,5 3,0 4,0 Tỉ lệ 5% 30% 40% 5% % 9 TS câu 4,25 1,75 3 TS 10 điểm 4,0 1,5 4,5 100 Tỉ lệ 40% 45% 15% % %
- ĐỀ KIỂM TRA: A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có những bộ phận nào để có thể tạo ra dòng điện? A. Nam châm vĩnh cửu. B. Cuộn dây dẫn và nam châm. C. Nam châm điện và sợi dây nối dẫn D. Cuộn dây dẫn có lõi thép. nối hai cực của nam châm. Câu 2: Để giảm hao phí trên đường dây khi truyền tải điện người ta thường dùng cách nào? A. Giảm điện trở R. B. Giảm công suất nguồn điện. C. Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây D. Câu A, C đều đúng. dẫn điện. Câu 3: Ảnh tạo bởi thấu kính phân kì luôn có tính chất là? A. Ảnh thật, lớn hơn vật B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Câu 4: Chiếu 1 tia sáng tới từ không khí vào nước độ lớn góc khúc xạ như thế nào so với góc tới? A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Bằng nhau. D. Lúc lớn, lúc nhỏ luôn phiên thay đổi. Câu 5:Để đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng? A. Vôn kế xoay chiều. B. Vôn kế một chiều. C. Ampe kế xoay chiều. D. Ampe kế một chiều. Câu 6: Máy biến thế dùng để? A. Giữ cho hiệu điện thế ổn định không B. Giữ cho cường độ dòng điện ổn định đổi. không đổi. C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng D. Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế. điện B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? So sánh góc khúc xạ và góc tới khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và từ nước sang không khí? Câu 2: (1,5 điểm) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8000 vòng, cuộn thứ cấp 400 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 180V . Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp? Câu 3 : (3,5 điểm) Một vật sáng AB = 2cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 16cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh? b. Xác định vị trí, độ cao của ảnh?
- ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D D B A D B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi 1,5đ trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Câu 1 - Khi tia sáng truyên từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. 0,5đ Tóm tắt U 1 n1 Tóm Vận dụng công CT : n1 = 8000 vòng U 2 n2 tắt:0,25đ n2 = 400 vòng n 0,5đ Câu 2 U1 = 180V U 2= 2 U 1 n 1 400 U2 = ? U2 = 180= 9V 0,25đ 8000 Đáp số: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là:9V 0,25đ 0,25đ Tóm tắt: Tóm tắt: h = AB = 2cm 0,5đ f = OF = OF’ = 12cm d = OA = 16cm a/ Dựng ảnh A’B’ ? Nêu đặc điểm của ảnh ? 1đ b/ d’ = OA’ = ?; h’ = A’B’ = ? a. - Hình vẽ B I ,. . A' Δ A O F' F B' Câu 3 - Nhận xét: Ảnh là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. 0,5đ 0,25đ b. Ta có: OAB ~ OA’B’
- OA AB => ( 1) OA' A' B' Ta lại có: F’OI ~ F’A’B’ 0,25đ F 'O OI AB => (2) F ' A' A' B' A' B' 0,25đ OA F ' O Từ (1) và (2) suy ra: (3) OA' F ' A' 0,25đ Mà F’A’ = OA’- OF’ OA OF ' 0,25đ (3) => ( 4) OA ' OA ' OF' Thay số vào (4) ta được : OA’ = 48 cm. Thay vào(1) ta được A’B’ = 6 cm. 0.25đ Vậy : khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 48cm và chiều cao của ảnh là 6cm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập đề kiểm tra môn vật lý lớp 12
30 p | 257 | 86
-
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 6 Đề số 2
4 p | 426 | 67
-
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ, HỌC KỲ I LỚP 6 Đề số 1
4 p | 342 | 44
-
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 6 Đề số 1
4 p | 289 | 41
-
Đề kiểm tra môn vật lý lớp 6 học kì 1 đề số 1- 45 phút
4 p | 252 | 26
-
Đề kiểm tra môn vật lý lớp 6, học kì 1 - Đề số 1
4 p | 162 | 26
-
Đề kiểm tra môn vật lý năm 2008-2009
7 p | 143 | 21
-
Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 6 học kì II - Tiết 19 đến tiết 34 - Chương II: Nhiệt học
6 p | 285 | 17
-
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I LỚP 6 Đề số 2
4 p | 133 | 16
-
Đề kiểm tra môn Vật lý học kì I lớp 12
4 p | 123 | 16
-
Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 7 học kì II năm học 2012 - 2013 - Trường THCS Đồng Rùm
3 p | 150 | 11
-
Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 12 lần 1 năm 2010 (Mã đề thi: 135)
5 p | 152 | 10
-
Đề kiểm tra môn Vật lý học kỳ II lớp 9
5 p | 113 | 9
-
Đề kiểm tra môn Vật lý trắc nghiệm
25 p | 139 | 8
-
Đề kiểm tra môn Vật lý lớp 6
3 p | 80 | 7
-
Đề kiểm tra môn Lý
39 p | 100 | 4
-
Đề kiểm tra môn Vật lý
25 p | 88 | 4
-
ĐỀ KIỂM TRA Môn: Vật lý 12 - Mã đề 002
2 p | 78 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn