intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra môn vật lý trường THPT Vân Cốc

Chia sẻ: Pham Van Dinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

142
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s2 dao động với chu kì T= 2 (s). Treo con lắc đơn vào thang máy chuyển...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra môn vật lý trường THPT Vân Cốc

  1. Trường THPT Vân Cốc/GV: Nguyễn Mạnh Hùng ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 1). + Một con lắc đơn đặt ở nơi có gia tốc hấp dẫn g = 10 m/s2 dao động với chu kì T= 2 (s). Treo con lắc đơn vào thang máy chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a= 4,4 m/s2 . Khi đó chu kì dao động của con lắc là: A). 1,67 (s) B). 4,4 (s) C). 1 (s) D). 2 (s) 2). + Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi A). Sớm pha π/2 so với vận tốc B). Trễ pha π/2 so với vận tốc C). Cùng pha với vận tốc D). Ngược pha với vận tốc 3). + nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì tần số sẽ A). tăng 4 lần B). tăng 16 lần C). giảm 16 lần D). giảm 4 lần ∆l 4). + độ giãn lò xo tại vị trí cân bằng là ,tần số góc dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng là ∆l g k ∆l g k A). B). C). D). 5). + Một con lắc đơn chiều dài 8 mét treo tại nơi có gia tốc trọng trường g= 9,8m/s2. Đặt con lắc vào thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 1,8 m/s2 thì con lắc dao động với chu kì: A). T= 1,66 (s) B). T= 1,8 (s) C). T= 0,5π (s) D). T= 2π (s) 6). + Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn: l1 g / 2π A). 2π. B). 1 g /l 2π C). f = 2π. D). 7). + Vật khối lượng m treo vào lò xo l1 dao động với tần số f1=3 Hz, treo vào lò xo l2 dao động với tần số f2= 4 Hz. Nếu treo vật m vào hai lò xo l1 và l2 mắc nối tiếp thì tần số dao động là: A). 2,4 (Hz) B). 7 (Hz) C). 5 (Hz) D). 12/7 (Hz) 8). + li độ và vận tốc trong dao động điều hoà luôn dao động A). ngược pha B). vận tốc sớm pha π/2 so với li độ D). vận tốc trễ pha π/2 so với li độ C). cùng pha 9). + con lắc đơn có chu kì dao động T. Treo lò xo trong một thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên với gia tốc bằng g/2. Chu kì dao động của con lắc là A). 2T B). T 2 C). T D). T/ 10). + Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Bán kính trái đất là R = 6400 km. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 3200 m. Sau một ngày đêm đồng hồ sẽ: A). Chạy nhanh 24 giây B). Chạy nhanh 43,2 giây C). Vẫn chạy đúng D). Chạy chậm 43,2 giây 11). + Một con lắc lò xo dao động với chu kì T, biên độ dao động là A. Phát biểu nào sau đây là
  2. R +h 2 2 T1 = 2 T2 R đúng trong một chu kì dao động của vật: A). tốc độ trung bình bằng 2A/T B). vận tốc trung bình bằng 4A/T. C). tốc độ trung bình bằng không. D). vận tốc trung bình bằng 0 12). + Con lắc đơn đặt tại mặt đất có chu kì dao động là T1, đưa con lắc lên độ cao h thì chu kì dao động là T2. Gọi R là bán kính trái đất và giả sử không có sự chênh lệch nhiệt độ. Tỉ số nào sau đây là đúng: A). T1/T2=R/(R+h). B). . C). T1/T2=(R2+h2)/R2. D). T1/T2=(R+h)/R. 13). + Một đồng hồ quả lắc làm bằng con lắc đơn, thanh gắn quả cầu có hệ số nở dài α =3.10-5 K-1. Đồng hồ chạy đúng ở 270C. Nếu đưa đồng hồ vào tủ lạnh -30 C thì sau một tuần đồng hồ sẽ: A). Chạy nhanh 300 giây. B). Chạy chậm 272,16 giây. C). Chạy nhanh 272,16 giây. D). Vẫn chạy đúng. 14). + Một con lắc lò xo dao động với biên độ A . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng của vật. Thế năng của con lắc có giá trị bằng động năng của nó tại vị trí có: 2 A). x= ±A/2 B). x= ±A/2 2 C). x= ±A/4 D). x= ±A/ 15). + Treo vật nhỏ khối lượng m vào sợi dây dài l1 thì vật dao động với chu kì 3 giây, treo vật vào sợi dây dài l2 thì vật dao động với chu kì 4 giây. Nếu treo vật vào sợi dây dài l= l1+l2 thì chu kì dao động của vật là: A). T= 5 (s) B). T= 7 (s) C). T= 12/7 (s) D). T= 5/7 (s) 16). + Một con lắc đơn gồm một sợi dây đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào quả cầu có khối lượng m= 0,6 kg được tích điện Q=2.10-5 (C). Hệ thống được đặt trong điện trường đều có phương ngang cường độ E = 3.105 V/m. Lấy g = 10m/s2. Gọi α là góc hợp bởi dây treo và phương thẳng đứng khi quả cầu nằm cân bằng: A). α=600. B). α=300. C). α= 450 D). α=150.
  3. 10 3 a= 2 m/s 3 17). + Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng cũng dao động điều hoà với tần số: A). ω' = ω B). ω' = 4ω C). ω' = 2ω D). ω' = ω/2 18). + con lắc lò xo dao động điều hoà chu kì 0,5s. Nếu tăng biên độ lên 2 lần thì chu dao động là. A). 0,25s B). 0,5s. C). 2s. D). 1s 19). + một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10cos (4πt+π/2) cm. Động năng của vật biến thiên với tần số là A). 6Hz B). 1Hz C). 2Hz D). 4Hz 20). + Treo một con lắc lò xo trên trần một ôtô đang chạy với gia tốc a. Khi đó trục của lò xo lệch góc α = 300 so với phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Gia tốc của ô tô là: A). a=10m/s2 B). a=5m/s2 D). a=10/3 (m/s2) C). 21). + Một con lắc lò xo có cơ năng W=0,9J và biên độ dao động A=15cm. Hỏi động năng của con lắc tại li độ x=-5cm là bao nhiêu. B). Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo. A). 0,8J. C). 0,6J. D). 0,3J. 22). + Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hoà theo thời gian như sau. Biểu thức của li độ x là. x A). x= Acosωt. A B). x= Acos(ωt-π). t O C). x= Acos(ωt-π/2). -A D). x= Acos(ωt+π/2). 23). + Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát, chọn gốc toạ độ O sao cho vị trí cân bằng có toạ độ x0. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Lực gây ra dao động điều hoà của con lắc khi vật ở vị trí có toạ độ x là. A). F= -k(x0-x). B). F= -k(x-x0). C). F= -k(x+x0). D). F= -kx. 24). + Một chất điểm khối lượng m=100g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x=4cos2t(cm). Cơ năng trong dao động điều hòa chất điểm là. A). 3200J. B). 3,2J. C). 0,32J. D). 0,32mJ.
  4. 25). + Cho đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hoà theo thời gian như hình vẽ. Từ các số liệu ghi ở hình vẽ biểu thức của li độ x là X(cm) A). x= 2cos(10πt-π/2). (cm) 2 B). x= 2cos(10πt)(cm). 1/5 C). x= 2cos(2πt/5). (cm) o t(s ) 1/10 D). x= 2cos(10πt +π/2). (cm) 26). + Một con lắc đơn có chiều dài 44cm, được treo -2 vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray. Chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, g=9,8m/s2. con lắc dao động mạnh nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ. A). 10,7km/h. B). 106km/h. C). 34km/h. D). 45km/h. 27). + Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sao đây là không đúng? A). Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B). Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C). Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ của vật lại trở về giá trị ban đầu. D). Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. π 2 28). + Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1=5cos(t+π/4)cm và x2=5cos(t+3π/4)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là. A). 7,1(cm); π/4(rad). B). 7,1(cm); 0(rad). C). 5(cm); π/2(rad). D). 7,1(cm);π/2(rad). 29). + Một con lắc vật lí gồm quả nặng có kích thước nhỏ khối lượng M=1kg, gắn vào đầu thanh kim loại mảnh đồng tính dài l=1m, có khối lượng m=0,2kg, g=10m/s2. đầu kia thanh kim loại treo vào một điểm cố định.Mômen quán tính của con lắc đối với trục quay nằm ngang đi qua điểm treo và chu kì dao động nhỏ của con lắc là. A). I=1,667kg.m2; T=23,9s. B). I=1,667kg.m2; T=2,39s. 2 D). I=1,467kg.m2; T=2,39s. C). I=16,67kg.m ; T=2,39s. 30). + Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1=4cos(4πt+π/2)cm và x2=3cos(4πt+π)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là. A). 5(cm); 0,3π(rad). B). 5(cm); 0,2π(rad). C). 5(cm); 0,7π(rad). D). 5(cm); 36,90. 31). + Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất trong một dao động toàn phần là bao nhiêu. A). 3%. B). 6%. C). 94%. D). 9%. 32). + Một con lắc lò xo dao động điều hòa, lò xo có độ cứng là 40N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x=-2cm thì thế năng của con lắc là. A). 8mJ. B). -16mJ. C). -8mJ. D). 16mJ. 33). + Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong 3 chu kì đầu tiên là 10%. Độ giảm tương đối của thế năng tương ứng là bao nhiêu. C). Không xác định được vì chưa biết độ cứng của lò xo. D). A). 0,1%. B). 10%. 19%. 34). + Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi với tốc độ bao nhiêu thì xe bị sóc mạnh nhất. A). 6m/s. B). 0,17m/s. C). 13,5m/s. D). 9m/s. 35). + Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x1=4cos(10πt+π/3)cm và x2=2cos(10πt+π)cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp. 3 A). x=2cos(10πt+π/2). B). x=6cos(10πt+π/2). 3 C). x=2cos(10πt-π/2). D). x=2cos(10πt+π/2).
  5. 36). + Một con lắc lò xo có khối lượng m=0,5kg và độ cứng lò xo 60N/m. Con lắc dao động với biên độ bằng 5cm. Hỏi tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu. A). 0,55m/s. B). 0,17m/s. C). 0m/s. D). 0,77/s 37). + Một con lắc đơn có độ dài l=120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tính độ dài mới l'. A). 87cm. B). 108cm. C). 74,07cm. D). 97,2cm. 5π 2 38). + Hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì có phương trình lần lượt là: x1=6sin(t)cm và x2=6cos(t)cm. Tìm phương trình của dao động tổng hợp. 5π 2 A). x=6cos(t+π/4). B). x=8,5cos(t-π/4). 5π 2 C). x=12cos(t-π/2). D). x=8,5cos(t+π/2). 39). + Một hành khác dùng dây cao su treo một chiếc ba lô lên trần một toa tàu hỏa, ngay trên trục bánh xe của toa tàu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số đàn hồi dây cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một rãnh nhỏ. Tàu chạy với tốc độ bao nhiêu thì ba lô dao động mạnh nhất. A). 53,7km/h. B). 5,37m/s. C). 5,37km/h. D). 14,9km/h. 5π 2 40). + Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là: x1=3cos(t+π/6)cm và x2=3cos(t+π/3)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là. A). 5,2(cm); π/4 (rad). B). 6(cm); π/4(rad). C). 5,8(cm); π/4(rad). D). 5,2(cm); π/3(rad).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2