intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005

Chia sẻ: Hoa Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK Kiểm tra tập trung tuần 33 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Hóa học – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 005 Câu 1. Cho các phản ứng sau: (1) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 ;(2) SO2 + NaOH → NaHSO3 ;  (3) SO2 + CaO → CaSO3; (4) SO2 + 2H2S→ 3S +2H2O. SO2 đóng vai trò là chất khử trong phản ứng : A. (4) B. (1),(2),(4) C. (1) D. (1),(4) Câu 2. Để  phản  ứng vừa đủ  với 100ml ddịch BaCl 2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch H2SO4 a M.  Giá trị của a là A. 0,1 B. 0,2 C. 0,4 D. 1,4 Câu 3. Mô tả nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của O2?  A. Sôi ở ­183oC. B. Khí không màu, không mùi, không vị. C. Hơi nặng hơn không khí. D. Tan nhiều trong nước. Câu 4. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí thu được là A. SO2 B. Cl2 C. H2S D. H2 Câu 5. Tính chất hóa học đặc trưng của H2S là: A. Vừa oxi hóa vừa khử B. tính oxi hóa C. tính khử D. Tính axit yếu,tính khử mạnh Câu 6. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc và đun nóng, người ta thu  được một hỗn hợp khí A. CO và CO2 B. SO2 và CO2. C. H2S và CO2. D. H2S và SO2.  Câu 7. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không  khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X  và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị  của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,80. D. 3,08. Câu 8. Hòa tan hết m gam Zn trong axit H2SO4 loãng thấy thoát ra 4,48 lít khí ở đktc. Giá trị của m là A. 26 gam B. 9,75 gam  C. 6,5 gam D. 13 gam  Câu 9. Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí  (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:  1/4 ­ Mã đề 005
  2. Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí O2 ?  A. Chỉ cách 3 B. Chỉ cách 2 C. Cách 2 hoặc Cách 3 D. Chỉ cách 1 Câu 10. Cho dung dịch chứa 0,05 mol Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư đun nóng, khí SO2  thu được làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch KMnO4 (x) M. Giá trị của x là A. 0,10 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,05 Câu 11. Axit sunfuric đặc thường được dùng để làm khô các chất khí ẩm  (khí có lẫn hơi nước) . Khí nào  sau đây có thể được làm khô nhờ axit sunfuric đặc? A. Khí NH3  B. Khí H2S  C. Khí CO2  D. Khí SO3 Câu 12. Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách  A. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.  B. điện phân dung dịch CuSO4. C. điện phân nước.  D. phân hủy KClO3 với xúc tác MnO2.  Câu 13. Cho phương trình: Mg + H2SO4đặc   MgSO4 + H2S + H2O ;Hệ số cân bằng của phương trình: A. 4, 5, 4, 1, 4 B. 4, 4, 5, 1, 4 C. 5, 4, 4, 4, 1 D. 1, 4, 4, 4, 5 Câu 14. Một hỗn hợp khí oxi và ozon có tỉ khối đổi với H2 bằng 18. % theo thể tích của oxi trong hỗn  hợp khí là. A. 60% B. 25% C. 40% D. 75%. Câu 15. Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này   gồm bao nhiêu công đoạn chính A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 16. Axit sunfuric đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây? A. Cu.  B. Fe.   C. Ag. D. Zn.  Câu 17. Đun nóng hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S được X; Cho X vào 200ml dd HCl vừa   đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử hiệu suất phản  ứng là 100%). Khối lượng các khí và nồng  độ mol/l của dd HCl cần dùng là: A. 1,2 g ; 0,5M B. 1,8 g ; 0,25M C. 0,9 g ; 0,5M D. 0,9 g ; 0,25M Câu 18. Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng A. xuất hiện chất rắn màu đen B. vẫn trong suốt không màu C. bị vẫn đục màu vàng D. chuyển thành màu nâu đỏ Câu 19. Cho phản ứng S + H2SO4→SO2 + H2O. Tổng hệ số của phương trình hóa học là: 2/4 ­ Mã đề 005
  3. A. 8  B. 10  C. 12 D. 14 Câu 20. Có hai ống nghiệm đựng mỗi ống 20ml dung dịch HCl 1M và 20ml H2SO4 1M. Cho Zn dư tác  dụng với hai axit trên, lượng khí hiđro thu được trong hai trường hợp tương ứng là V1 và V2 ml (đktc). So  sánh V1 và V2 có: A. V1 > V2 B. V1 
  4. Câu 31. Cho 0,2 mol SO2 tác dụng với 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị m? A. 23g B. 20,8g C. 24,8g D. 18,9g Câu 32. H2SO4 đặc khi tiếp xúc với đường, vải, giấy có thể  làm chúng hóa đen do tính chất nào dưới   đây: A. Oxi hóa mạnh  B. axit mạnh C. khử mạnh D. Háo nước ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 4/4 ­ Mã đề 005
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0