intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006

Chia sẻ: Hoa Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra tập trung tuần 33 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK Kiểm tra tập trung tuần 33 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Hóa học – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 006 Câu 1. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều  kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của Fe và FeS   trong hỗn hợp ban đầu là A. 45 và 55. B. 35 và 65.  C. 50 và 50.  D. 40 và 60.  Câu 2. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, sản phẩm khí thu được gồm có: A. SO2  B. CO2 C. H2S và CO2  D. CO2 và SO2  Câu 3. Cho các chất sau: CuO(1), Ag(2), FeO(3), Zn(4), Fe3O4(5). Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng tạo  khí? A. 2,3,4,5.  B. 2,3,4. C. 2,4 D. 1,2,3,4,5 Câu 4. Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng  này do chất nào có trong khí thải gây ra?  A. NO2.  B. H2S.  C. CO2.  D. SO2.  Câu 5. Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh là A. S2O5 B. SO3 C. SO4 D. SO2 Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe b ằng axit H 2SO4  đặc, nóng dư  thu đượ c sản phẩm khử  duy   nhất là SO 2. Số mol H2SO4 đã phản ứng là A. 0,05 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol  D. 0,15 mol Câu 7. Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí ?  A. CO.  B. N2.  C. H2.  D. CH4.  Câu 8. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là A. 3O2 + 2H2S  2H2O + 2SO2.  B. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O. C. O3 + 2KI + H2O  2KOH + I2 + O2. D. FeCl2 + H2S  FeS + 2HCl. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít H2S (đktc) trong oxi dư, rồi dẫn tất cả sản phẩm vào 50 ml dung dịch  NaOH 25% (d = 1,28). Nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là : A. 42,69%. B. 47,92%. C. 46,43%. D. 42,98%. Câu 10. Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là gì ? 1/5 ­ Mã đề 006
  2. A. Tính oxi hóa và tính khử. B. Tính khử mạnh. C. Tính oxi hóa. D. Tính khử. 2/5 ­ Mã đề 006
  3. Câu 11. Oxi và lưu huỳnh đều: A. Thuộc nhóm VIA, có 6 electron ở lớp ngoài cùng B. Thuộc chu kỳ 2 C. Có số oxi hoá cao nhất là + 6  D. Chỉ có duy nhất số oxi hoá là ­ 2  Câu 12. Hòa tan h ết FeO trong axit H 2SO4 đặc, nóng dư  thấy thoát ra 2,24 lít (đktc) khí SO 2. Khối  lượ ng muối tạo thành là  A. 60 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 80 gam Câu 13. Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S A. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa. B. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.  C. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường. D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá. Câu 14. Lưu huỳnh trong hợp chất nào sau đây chỉ có tính khử A. H2S B. Na2S2O3 C. SO2 D. H2SO4 Câu 15. Điểm giống nhau giữa tính chất hóa học của dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc là : A. Đều có tính axit yếu. B. Đều có tính oxi hóa yếu . C. Đều có tính axit mạnh . D. Đều có tính oxi hóa mạnh .  Câu 16. Cho chất R tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng được sản phẩm khử duy nhất là SO2. Biết lượng  khí SO2 sinh ra bằng lượng axit đã phản ứng. R là A. Cu. B. S. C. C. D. FeO. Câu 17. SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường vì: A. SO2 là một ôxit axit. B. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí. C. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá. D. SO2 là khí độc tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại Câu 18. Cho phản ứng S + H2SO4→SO2 + H2O. Tổng hệ số của phương trình hóa học là: A. 14 B. 12 C. 8  D. 10  Câu 19. Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử  duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol NaOH,  thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là  A. 19,71. B. 22,34.  C. 15,32. D. 12,18. Câu 20. Hấp thụ V lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm H2S và SO2 bằng một lượng vừa đủ 850ml dung dịch  Br2 1M thu được dung dịch Y. Cho một lượng dư BaCl2 vào dung dịch Y thu được 93,2 gam kết tủa  trắng. Phần trăm khối lượng của H2S trong hỗn hợp X là: A. 29,125 gam. B. 116,50 gam C. 291,25 gam. D. 58,25 gam. 3/5 ­ Mã đề 006
  4. Câu 21. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?  A. Sát trùng nước sinh hoạt.  B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.  C. Chữa sâu răng.  D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.  Câu 22. Để thu được CO2 từ hỗn hợp CO2, SO2 , người ta cho hỗn hợp đi chậm qua A. dung dịch NaOH dư.  B. dung dịch Br2 dư.  C. dung dịch nước vôi trong dư.  D. dung dịch Ba(OH)2 dư. Câu 23. Oleum có công thức tổng quát là ? A. H2SO4.nSO2. B. H2SO4 đặc. C. H2SO4.nSO3. D. H2SO4.nH2O. Câu 24. Các khí sinh ra khi cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, dư gồm: A. SO2 và CO2 B. H2S và SO2.  C. H2S và CO2.  D. SO3 và CO2.  Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp  oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 8,96 lít B. 17,92 lít  C. 4,48 lít  D. 11,20 lít  Câu 26. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?  A. Ozon là một chất độc  B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi  C. Ozon có tính tẩy màu  D. Ozon có tính oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi  Câu 27. Cho các phát biểu sau: (a) Axit sunfuric là chất lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi. (b) Axit sunfuric tan vô hạn trong nước, và tỏa rất nhiều nhiệt. (c) Khi pha loãng axit sunfuric đặc, ta cho nhanh nước vào axit và khuấy nhẹ. (d) Axit sunfuric đặc có tính háo nước, da thịt tiếp xúc với nó sẽ gây bỏng nặng. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 28. Cho một lượng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì muối thu được là A. Fe2(SO4)3. B. Fe3(SO4)2. C. Fe2(SO4)3 và FeSO4. D. FeSO4. Câu 29. Nhận định nào sau đây về tính chất của oxi và ozon là đúng?  A. Là chất khí ở điều kiện thường. B. Oxi tan trong nước C. Không màu. D. Không mùi. Câu 30. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nhau, vì  A. đều có tính oxi hóa. B. chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi. C. có cùng số proton và nơtron. 4/5 ­ Mã đề 006
  5. D. đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau. Câu 31. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro thì thể hiện A. Tính khử B. Tính kim loại C. Cả tính oxi hóa và khử  D. Tính oxi hóa  Câu 32. Kim loại nào khi tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư hay tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư  không tạo ra cùng một loại muối? A. Al. B. Mg C. Fe. D. Zn ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 5/5 ­ Mã đề 006
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2