intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra vật lý 12

Chia sẻ: Pham Dung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

167
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề kiểm tra vật lý 12', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra vật lý 12

  1. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:Một lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào m ột điểm c ố đ ịnh, đầu d ưới treo v ật n ặng 100g. Kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật dao đ ộng đi ều hòa theo ph ương trình x = 5cos4πt (cm), lấy g =10m/s2.và π 2 = 10 Lực dùng để kéo vật trước khi dao động có độ lớn. A. 0,8N. B. 1,6N. C. 6,4N D. 3,2N Câu 2:Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(2 πt - π/2) (cm) (t đo bằng giây). Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1/12 (s) là: A. - 4 m/s2 B. 2 m/s2 C. 9,8 m/s2 D. 10 m/s2 Câu 3:Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 (N/m), v ật có kh ối l ượng 2 (kg), dao đ ộng đi ều hoà dọc. Tại thời điểm vật có gia tốc 75 cm/s2 thì nó có vận tốc 15 3 (cm/s). Xác định biên độ. A. 5 cm B. 6 cm C. 9 cm D. 10 cm Câu 4:Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có ph ương trình l ần l ượt là x 1 = 2.sin(10t - π/3) (cm); x2 = cos(10t + π/6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại của vật. A. 5 (cm/s) B. 20 (cm) C. 1 (cm/s) D. 10 (cm/s) Câu 5: Một đồng hồ quả lắc (coi như một con lắc đơn) chạy đúng giờ ở trên m ặt bi ển. Xem trái đất là hình cầu có bán kính R = 6400km. Để đồng hồ chạy chậm đi 43,2s trong 1 ngày đêm (coi nhi ệt đ ộ không đ ổi) thì phải đưa nó lên độ cao A. 4,8 km B. 3,2 km C. 2,7 km D. 1,6 km u r Câu 6:Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có E thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kỳ dao động nhỏ của chúng lần q1 1 5 lượt là T1, T2, T3 có T1 = T3 ; T2 = T3 . Tỉ số là: q2 3 3 A. -12,5 B. -8 C. 12,5 D. 8 Câu 7:Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát ngh ỉ gi ữa v ật và tấm ván là µ = 0, 2 . Cho tấm ván dao động điều hoà theo phương ngang với tần số f = 2 Hz . Để vật không bị trượt trên tấm ván trong quá trình dao động thì biên đ ộ dao đ ộng c ủa t ấm ván ph ải thoả mãn điều kiện nào ? A. A 1, 25cm B. A 1,5cm C. A 2,5cm D. A 2,15cm π  Câu 8:Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 10 cos 2πt − (cm). Sau khi đi được 5 cm( từ lúc t =  3 0) thì vật A. có động năng bằng thế năng. B. đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. C. có vận tốc bằng không. D. có vận tốc đạt giá trị cực đại. π Câu 9:Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1 cos(ωt − ) và 6 x2 = A2 cos(ωt − π ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos( ωt+ϕ) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị A. 9 3 cm B. 7cm C. 15 3 cm D. 18 3 cm Câu 10:Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ c ứng lò xo 100 π2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân b ằng hai v ật đ ều ở gốc t ọa đ ộ). Biên đ ộ c ủa con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Bi ết r ằng hai v ật g ặp nhau khi chúng chuy ển đ ộng ng ược chi ều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,03 (s) B. 0,02 (s) C. 0,04 (s) D. 0,01 (s) Câu 11:Hãy chọn phát biểu đúng. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo thì: A.Thế năng và động năng biến thiên điều hoà ngược pha. B. Li độ và gia tốc biến thiên cùng pha. C.Vận tốc và li độ biến thiên ngược pha. D. Gia tốc và vận tốc biến thiên đồng pha.
  2. Câu 12:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T = 1s. Ch ọn tr ục to ạ đ ộ th ẳng đ ứng hướng xuống, gốc toạ độ ở vị trí cân bằng. Sau khi vật bắt đầu dao động đ ược 2,5s, thì nó đi qua v ị trí x = -5 cm theo chiều âm với tốc độ 10π cm/s. Vậy phương trình dao động của vật là: A. x = 10cos(2πt + 3π/4)(cm). B. x = 10cos(2πt - 3 π/4)(cm). C. x = 10cos(2πt - π/4)(cm). D. x = 10cos(2πt + π/4)(cm). Câu 13:Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng cơ học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. Câu 14:Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u A = 4.cosωt (cm) và uA = 2.cos(ωt + π/3) (cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB. A. 6 cm B.5,3 cm C. 0 D. 4,6 cm Câu 15:Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 (m/s) và biên đ ộ sóng không đ ổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất dao động cùng pha với các ngu ồn n ằm trên đ ường trung tr ực c ủa S 1S2 cách nguồn S1 bao nhiêu? A. 32 cm B.8 cm C. 24 cm D. 14 cm Câu 16:Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng c ầu và môi tr ường không h ấp th ụ âm.T ại m ột v ị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng 1,80Wm −2 . Hỏi tại vị trí sóng có biên độ bằng 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu ? A. 0, 60Wm −2 B. 2, 70Wm −2 C. 5, 40Wm −2 D. 16, 2Wm −2 Câu 17:Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại đi ểm M và tại đi ểm N l ần l ượt là 50 dB và 80 dB. Cường độ âm tại N so với cường độ âm tại M A. lớn hơn 30 lần B. nhỏ hơn 30 lần. C. lớn hơn 103 lần D. nhỏ hơn 103 lần. 1 Câu 18:Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần c ảm L và t ụ đi ện c = (mF ) mắc π nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 50 2 cos(100πt - 3π/4) (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01 (s) là A. -5 (A) B. +5 (A) C. +5 2 (A) D. -5 2 (A) Câu 19:Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,5/ π (H), một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Khi hiệu điện thế trị tức thời −60 6 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là - 2 (A) và khi hiệu điện thế trị tức thời 60 2 (V) thì cường độ dòng điện tức thời là 6 (A). Tính tần số dòng điện. A. 50 Hz B. 60 Hz C. 65 Hz D. 68 Hz 10−3 1 L= H m¾c nèi tiÕp víi tô ®iÖn C1 = Câu 20:Mét cuén d©y cã ®é tù c¶m F råi m¾c vµo hiÖu 4π 3π ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã tÇn sè 50Hz khi thay tô C 1 b»ng tô C2 th× thÊy cêng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch kh«ng thay ®æi. ®iÖn dung cña tô C2 b»ng. 10−3 10−4 10−3 2.10−3 A. C2 = B. C2 = C. C2 = D. C2 = F. F. F. F. 4π 2π 2π 3π Câu 21:Đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thu ần L. Đ ặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì điện áp hiệu dụng trên R, L và C lần l ượt là 60 V, 120 V và 60 V. Thay C bởi tụ điện C’ thì điện áp hiệu dụng trên tụ là 40 V, khi đó, điện áp hiệu dụng trên R là D. 20√2 V. A. 53,09 V. B. 13,33 V. C. 40 V. Câu 22: Cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L mắc vào điên áp xoay chiều u = 250 2 cos100πt (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuôn dây là 5A và i lệch pha so v ới u góc 60 0. Mắc nối tiếp cuộn dây với
  3. đoạn mạch X thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và đi ện áp hai đ ầu cu ộn dây vuông pha v ới điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là. A. 200W B. 300W C. 200 2 W D. 300 3 W Câu 23:Cho đoạn mạch RLC, R = 50 Ω . Đặt vào mạch HĐT: u = 100 2 sinωt(V), biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha 1 góc π /6. Công suất tiêu thụ của mạch là A. 100 3 W- B. 50 3 W C. 100W D. 50W Câu 24:Biện pháp nào sau đây không góp phần làm tăng hiệu suất của máy biến áp A. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ. B. Dùng dây có điện trở nhỏ để cuốn biến áp. C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá thép mỏng ghép cách điện. D. Dùng các lá sắt ghép song song với mặt phẳng chứa các đường sức. Câu 25:Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Thay đổi C để UC cực đại thì điều nào sau đây đúng R 2 2 B. Z = Z R + ZL A. Z=R C. ZL =ZC D. Z = R 2 L Câu 26:Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều A. luôn biến thiên cùng pha, cùng tân số với dòng điện B. luôn là hằng số C. luôn biến thiên với tần số bằng 2 lần tần số của dòng điện. D. có giá trị trung bình biến thiên theo thời gian. Câu 27:Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là 2000J. Biết có hai giá trị của tụ thoả mãn điều kiện trên là C=C 1=25/ π ( µ F) và C=C2=50/ π ( µ F). R và L có giá trị là A. 100 Ω và 3/ π H C. 100 Ω và 1/ π H D. 300 Ω và 3/ π H B. 300 Ω và 1/ π H 10 −4 1 Câu 28:Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC gồm: R = 50 ( Ω ); L = ( H ); C = ( F ); 2π π f = 50Hz. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu đi ện thế xoay chi ều có giá tr ị hi ệu d ụng U = 100V. Công suất tiêu thụ của mạch và độ lệch pha giữa uRL và uLC là: π π 3π π A. 200W và rad B. 200W và - rad C. 100W và rad D. 100W và rad 4 4 4 4 Câu 29:Gọi f1, f2, f3 lần lượt là tần số dòng điện xoay chiều ba pha, tần số c ủa từ tr ường, t ần số c ủa rô to trong động cơ không đồng bộ ba pha. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giũa các tần số A. f1 = f2 = f3. B. f1 = f2 > f3. C. f1 = f2 < f3. D. f1 > f2 = f3. Câu 30:Chọn phát biểu sai. Ăng ten A. là một dây dẫn dài, giữa có cuộn cảm, đầu trên để hở đầu dưới tiếp đất. B. là bộ phận nằm ở lối vào của máy thu và lối ra của máy phát của hệ thống phát thanh. C. chỉ thu được sóng điện từ có tần số bằng tần số riêng của nó. D. là trường hợp giới hạn của mạch dao động hở. Câu 31:Thuyết điện từ Mắc - xoen đề cập đến các vấn đề: A. Mối quan hệ giữa điện trường với từ trường B. Tương tác của các điện từ trường với các điên tích C. Tương tác giữa từ trường với dòng diện D. Tương tác giữa điện trường và điện tích Câu 32:Một mạch dao động gồm tụ điện và một cuộn cảm điện trở không đáng kể. Đi ện áp c ực đ ại ở hai đầu tụ điện là U0 = 2V. Khi dòng điện trong mạch bằng nửa cường đ ộ dòng đi ện c ực đ ại thì hi ệu đi ện th ế giữa hai đầu tụ điện bằng: A. 1V B. 0,5V C. 0,25V D. 1,7V Câu 33:Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ A: Tia tử ngoại, tia RơnGen, tia katôt B: Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia katôt C. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia ga ma D. Tia tử ngoại, tia ga ma, tia bê ta Câu 34:Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C1 và C2. Khi mắc L và C1 thành mạch dao động thì mạch hoạt động với chu kỳ 6 μ s, nếu mắc L và C2 thì chu kỳ là 8 μ s. Vậy khi mắc L và C1 nối tiếp C2 thành mạch dao động thì mạch có chu kỳ dao động là
  4. A. 10 μ s B: 4,8 μ s C. 14 μ s D. 3,14 μ s Câu 35:Trong thí nghiệm giao thoa với S 1S2 = a = 1,5mm, khoảng cách từ S 1, đến màn là D = 3m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc bước sóng λ thì thấy kho ảng cách gi ữa vân sáng bậc 2 và vân sáng b ậc 5 ở cùng phía so với vân trung tâm là 3mm. Tính λ. A. 6.10-5 μm. C. 5.10-5 μm. D. 0,5.10-6 m B. 0,6 μm Câu 36:Trong thí nghiệm giao thoa Iâng, thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc trên màn thu được hai hệ vân giao thoa với khoảng vân lần lượt là 1,35 (mm) và 2,25 (mm). Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN: A. 3,375 (mm) B. 4,375 (mm) C. 6,75 (mm) D. 3,2 (mm) Câu 37:Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số B. Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có thể có cùng giá trị bước sóng C. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là bước sóng D. Các ánh sáng đơn sắc chỉ có cùng vận tốc trong chân không Câu 38:Trong các loại sóng vô tuyến thì A. sóng trung truyền tốt vào ban ngày B. sóng cực ngắn phản xạ ở tầng điện li C. sóng dài truyền tốt trong nước D. sóng ngắn bị tầng điện li hấp thụ 4 Câu 39:Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = vào một môi trường trong suốt nào đó, người ta 3 nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng ∆ v=108m/s. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này bằng bao nhiêu? A. n=1,5 B. n=2 C. n=2,4 D. n= Câu 40:Trong thí nghiệm Yâng, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là A: 7 B: 9 C. 11 D. 13 Câu 41:Chiếu bức xạ có bước sóng bằng 533nm lên tấm kim loại có công thoát A = 3, 0.10−19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các êlectrôn quang điện và cho bay vào từ trường theo ph ương vuông góc v ới đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại c ủa quỹ đạo c ủa các êlectrôn quang đi ện là R = 22, 75mm . Cho −19 h = 6, 625.10−34 Js ; c = 3.108 m / s ; qe = e = 1, 6.10 C ; me = 9,1.10−31 kg . Độ lớn cảm ứng từ B của từ trường là: A. 2,5.10−4 T B. 1, 0.10−3 T C. 1, 0.10−4 T D. 2,5.10−3 T Câu 42:Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277μm được đặt cô lập với các v ật khác . Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có λ < λ 0 thì quả cầu nhiễm điện & đạt tới điện thế cực đại là 5,77V . Tính λ ? A.0,1211 μm B. 1,1211 μm C. 2,1211 μm D. 3,1211 μm Câu 43:Chọn câu sai A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên. B. Khi vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng, đó là phát quang. C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau. D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó Câu 44:Chọn câu Đúng. Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ A. giảm tỉ lệ với độ dài đường đi của tia sáng. B. giảm tỉ lệ với bình phương độ dài đường đi của tia sáng. C. giảm theo định luật hàm số mũ của độ dài đường đi của tia sáng. D. giảm theo tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi của tia sáng. Câu 45:Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220µm. Một electron có động năng 12,40eV đến va chạm với nguyên tử hyđrô đang đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên t ử hyđro v ẫn đ ứng yên nh ưng chuyển lên mức L. Động năng của electron sau va chạm là A. 10,20 eV. B. 2,22 eV. C. 1,20 eV. D. 8,80 eV.
  5. Câu 46:Ban đầu có một mẫu Po210 nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì Pb206 bền với chu kì bán rã 138 ngày. Xác định tuổi của mẫu chất trên bi ết rằng th ời đi ểm kh ảo sát thì t ỉ số giữa khối lượng của Pb và Po có trong mẫu là 0,4. A. 65 ngày B.68 ngày C. 69 ngày D. 70 ngày Câu 47:Có 2 chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ λ A và λB . Số hạt nhân ban đầu trong 2 chất là N A và NB . Thời gian để số hạt nhân A & B của hai chất còn lại bằng nhau là λ A λB λ A λB N 1 N 1 N N ln A ln B ln B ln A A. B. C. D. λ A − λB N B λ A + λB N A λB − λ A N A λ A + λB N B Câu 48:Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng? A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao . C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. D. Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng Câu 49:Xét phản ứng : 1 H + 1 H → 2 He+ 0 n + 17,6 MeV . Điều gì sau đây sai khi nói về phản ứng này? 2 3 4 1 A. Đây là phản ứng nhiệt hạch. B. Đây là phản ứng tỏa năng lượng. C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao. D. Phản ứng này chỉ xảy ra trên Mặt Trời. Câu 50: Trong phóng xạ α thì hạt nhân con: A. Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. Tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2