intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra vật lý 12 kèm theo đáp án

Chia sẻ: Lê Duy đăng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

129
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 06. Câu 1 :Một thuyền máy và một thuyền chèo cùng xuất phát xuôi dòng từ bến A đến.bến B dọc theo chiều dài của một con sông, khoảng cách giữa 2 bến sông A, B là S =.14 km. Thuyền máy chuyển động với vận tốc 24km/h so với nước, nước chảy với.vận tốc 4km/h so với bờ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra vật lý 12 kèm theo đáp án

  1. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 06 Câu 1 : Một thuyền máy và một thuyền chèo cùng xuất phát xuôi dòng từ bến A đến bến B dọc theo chiều dài của một con sông, khoảng cách giữa 2 bến sông A, B là S = 14 km. Thuyền máy chuyển động với vận tốc 24km/h so với nước, nước chảy với vận tốc 4km/h so với bờ. Khi thuyền máy tới B lập tức quay trở lại A, đến A nó lại tiếp tục quay về B và đến B cùng lúc với thuyền chèo. Hỏi: a/ Vận tốc của thuyền chèo so với nước ? b/ Trên đường từ A đến B thuyền chèo gặp thuyền máy ở vị trí cách A bao nhiêu ? Câu 2. (4,0 điểm) Một điểm sáng nằm ngoài trục chính và gần trục chính của thấu kính hội tụ L 1 tiêu cự 10cm và cách thấu kính 15cm. a). Vẽ ảnh của S b) . Cho S chuyển động đều theo phương vuông góc với trục chính và ra xa trục chính với tốc độ 3cm/s trong thời gian 1,5s. Xác định chiều và độ dịch chuyển của S' c) . L1 và S giữ nguyên như câu 1. Đặt thêm thấu kính hội tụ L 2 cùng trục chính với L1 sao cho S nằm giữa hai thấu kính, ảnh của S tạo bởi hai thấu kính đối xứng với nhau qua trục chính. Tính khoảng cách giữa hai thấu kính và tiêu cự của L2 Câu 3. (4,5 điểm) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều AB, R = 24Ω uốn thành A R1 O R2 B nửa vòng tròn và mắc vào mạch như hình 3. I là trung điểm của AB. Các điện trở R1 = 10Ω; R2 = 20Ω; UAB = 30V; RV = ∞ 1. Tính UV. Cực âm của vôn kế nối vào đâu ? 2. Nhúng phần MIN vào bình chứa 200g nước nguyên chất, sao M N cho góc MON có số đo là 600 . Tính thời gian để nước tăng I 150C. Hình 3 a. Bỏ qua mọi hao phí nhiệt. b. Nhiệt lượng nước toả ra tỷ lệ thuận với thời gian đun (hệ số k = 2J/s). Cho C = 4200J/kg.K Bài 4: (2,5 điểm) Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt hình cầu bán kính R = 6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ t = 3250 C lên mặt một khối nước đá rất lớn ở 00 C . Hỏi viên bi chui vào khối nước đá đến độ sâu bao nhiêu? Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và độ nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m 3, khối lượng riêng của nước đá là D0 = 915kg/m3, nhiệt dung riêng của sắt là C = 460J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá ( tức là nhiệt lượng mà 1kg nước đá ở 00 C cần thu vào để nóng chảy hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ ấy) là λ = 3,4.105J/kg. 4 Thể tích hình cầu được tính theo công thức V = π R với R là bán kính. 3 3
  2. HƯỚNG DẪN Câu 1 Gọi v1 là vận tốc thuyền máy so với nước , v2là vận tốc nước so với bờ , v3 là vận tốc thuyền chèo so với nước , S là chiều dài quảng đường AB . a, Thuyền chèo chuyễn động xuôi dòng từ A đến B thì thuyền máy chuyễn động xuôi dòng từ A đến B hai lần và một lần chuyễn động ngược dòng từ B về A . Thời gian chuyễn động của hai thuyền bằng nhau , ta có : S 2S S 1 2 1 = + � = + v3 ; 4, 24 (km/h) . v3 + v2 v1 + v 2 v1 − v 2 v3 + 4 24 + 4 24 − 4 S 14 b, Thời gian thuyền máy đi xuôi dòng từ A đến B : t1= = = 0,5 (h) . v1 + v 2 24 + 4 Trong thời gian này thuyền chèo đã đi đến C AC = S1= ( v2+v3 ).t1= (4 + 4,24) 0,5 = 4,12 (km) Chiều dài quảng đường CB là: CB = S2= S - S1= 14 - 4,12 =9,88 (km) . Trên quảng đường S2 hai thuyền gặp nhau tại D , Thời gian đi tiếp để hai thuyền gặp nhau tại D là : S2 9,88 t2= = ; 0,35 (h) (v 2 + v3 ) + (v1 - v 2 ) (4, 24 + 4) + (24 - 4) Q.đường để thuyền máy đi từ B về A gặp thuyền chèo tại D là :BD = S3 = (v1- v2).t2 = (24 - 4).0,35 = 7 (km) Không kể hai bến A và B , hai thuyền gặp nhau tại D cách B 7 km , cũng cách A 7 km . df Câu 2. 1. d' = = 30cm d− f hd ' 2. Điểm sáng S dịch ra xa trục chính 1 đoạn h = 3×1,5 = 4,5cm → h' = = 9cm. d h ' 9cm Vậy ảnh của S dịch ra xa trục chính 9cm, tốc độ dịch chuyển v = = = 6cm/s t 1,5s 3. Từ gt suy ra ảnh tạo bởi L2 là ảo, tạo bởi L1 là thật; hai ảnh cao bằng nhau, ở cùng 1 chỗ. hf hf Áp dụng cụng thức h' = ; nếu là ảo thì h' = d− f f −d h 10 hf Ta có L1 thì : h ' = (1) Ta có L2 thì : h ' = (2) 15 − 10 f −d Từ đó f = 2d . Suy ra d + 15+ 30 = 2d → d = 45cm; f = 90cm; Khoảng cách giữa L1 và L2 = 45+15 = 60cm S2 S S1 L2 L1
  3. U AB Câu 3. 1. Ta có I12 = = 1A → U1 = 10V R12 30 A R1 O R2 B Mặt khác UAI = UIB = = 15V. Vậy UV = UAI - U1 = 5V cực âm nối 2 với I 2. Nhiệt lượng làm nước tăng 150C là Q = cmΔt = 12600(J) U AB 30 Dòng qua nửa vòng tròn I AIB = = = 1, 25 A M N RAIB 24 I a) Nếu không có hao phí nhiệt thì cmΔt = I2RT → T = 1008s = 16,8 Hình 3 (phút) b) Nếu có hao phí nhiệt thì: cmΔt + kT = I2RT → T = 1200s = 20 (phút) Bài 4 - Có thể xem kích thước khối nước đá rất lớn so với viên bi nên sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cân bằng là 00 C . H - Nhiệt lượng mà viên bi toả ra để hạ nhiệt độ xuống 4 00 C là: Q1 = V .D.C.(t − 0) = π R .D.C.t 3 3 - Giả sử có m (kg) nước đá tan ra do thu nhiệt của viên bi toả ra, thì nhiệt lượng được tính theo công thức: Q2 = λ.m 4 - Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có: Q1 = Q2 ; m.λ = π R 3 .D.C.t 3 4π R 3 .D.C.t m= 3λ m 4π R 3 .D.C.t - Thể tích của khối lượng đá tan ra tính được là: Vt = = D0 3λ D0 - Thể tích Vt là tổng thể tích của một hình trụ có chiều cao h và thể tích của một nửa hình cầu bán kính R, nên ta suy ra được: � 1 4 � 1 � R.D.C.t 2 R � 2 R � D.C.t � 4. 2. h = �t − . π R 3 � 2 = � V . − � = � − 1� � 2 3 � Rπ � 3λ.D0 3 � 3 � λ.D0 � - Vậy viên bi chui vào khối nước đá một độ sâu H là: � D.C.t 2 � � D.C.t �R 4 4 H = h+R =� − + 1� = � .R + 1�. � λ.D0 3 � �λ.D0 3 �3 �4.7800.460.325 �6 H =� 5 + 1�. 32 cm � 3, 4.10 .915 �3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2