intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KS chuyên đề lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 132

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

48
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề KS chuyên đề lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 132 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KS chuyên đề lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 132

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> MÔN: TOÁN 11<br /> Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề<br /> Mã đề thi 132<br /> <br /> Họ và tên thí sinh:……………………………………….SBD……………..<br /> PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)<br /> Câu 1: Một lớp học có 40 học sinh ,cần lập một ban chấp hành chi đoàn gồm 3 người, trong đó có một bí<br /> thư, một phó bí thư, một ủy viên.Hỏi có bao nhiêu cách chọn:<br /> A. 592800<br /> B. 40<br /> C. 3<br /> D. 9880<br /> tan x<br /> Câu 2: Tập xác định của hàm số y <br /> là:<br /> sin x  1<br /> <br /> <br /> A.  \ k , k  <br /> B.  \   k , k   <br /> 2<br /> <br />  <br /> <br /> <br /> <br /> C.  \   k 2 , k   <br /> D.  \   k 2 , k   <br />  2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 3: Phương trình 3sin 2 x  4 sin x cos x  5 cos 2 x  2 có nghiệm là:<br /> A. x <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br />  k<br /> <br /> B. x <br /> <br />  k , x  arctan 3  k<br /> <br /> D. x <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br />  k , x <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br />  k<br /> <br /> <br /> <br />  k 2 , x  arctan 3  k 2<br /> 4<br /> 4<br /> Câu 4: Phương trình sin x  sin 2 x  cos x  2 cos 2 x có nghiệm là:<br /> <br /> 2<br /> 2<br />  k 2 , x <br />  k 2<br /> A. x   k 2 , x <br /> B. Vô nghiệm<br /> 4<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 2<br />  k 2<br />  k 2 , x <br />  k 2<br /> C. x   k , x <br /> D. x   k , x <br /> 4<br /> 3<br /> 4<br /> 3<br /> 3<br /> C. x <br /> <br /> Câu 5: Phương trình cos x  <br /> <br /> 3<br /> có tập nghiệm là<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> A. x    k ; k   .<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> B. x    k 2; k   .<br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> C. x    k ; k   .<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> D. x    k 2; k   .<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> x  y  2<br /> Câu 6: Cho hệ phương trình  2<br /> 2<br /> 2<br />  x y  xy  4m  2m<br /> Tìm tất cả các giá trị của m để hệ trên có nghiệm<br />  1 <br /> A.   ;1<br /> B. 1;  <br /> C.  0; 2<br />  2 <br /> <br /> 1<br /> <br /> D.  ;  <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình: sin 2 x  2 sin  x    m có nghiệm.<br /> 4<br /> <br /> B. 4<br /> A. 3<br /> C. 5<br /> D. 6<br /> Câu 8: Cho tam giác ABC; A’,B’,C’ lần lượt là trung điểm BC, AC, AB. Gọi O, G, H lần lượt là tâm<br /> đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm, trực tâm tam giác ABC. Lúc đó phép biến hình biến tam giác ABC<br /> thành tam giác A’B’C’ là:<br /> A. V 1 <br /> B. V 1 <br /> C. V 1 <br /> D. V 1 <br />  O ; <br /> 2<br /> <br /> <br />  H; <br />  3<br /> <br />  H ; <br /> 3<br /> <br /> <br />  G ; <br /> 2<br /> <br /> <br /> Trang 1/3 - Mã đề thi 132<br /> <br /> Câu 9: Hàm số y  tan<br /> A.<br /> <br /> x<br /> tuần hoàn với chu kỳ nào?<br /> 2<br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> B.<br /> <br /> Câu 10: Phép tịnh tiến<br /> <br /> ( x  10) 2  ( y  5)2  16 ?<br /> <br /> A. v(9;7)<br /> <br /> <br /> <br /> C. 2<br /> D. <br /> 2<br /> <br /> v nào biến đường tròn ( x  1) 2  ( y  2)2  16 thành đường tròn<br /> <br /> <br /> B. v(11;7)<br /> <br /> <br /> C. v(11;7)<br /> <br /> <br /> D. v(11; 7)<br /> <br /> Câu 11: Số nghiệm của phương trình 2 x  x 2  6 x 2  12 x  7  0 là:<br /> A. 3<br /> B. 1<br /> C. 2<br /> <br /> D. 4<br /> <br />  <br /> <br /> Câu 12: Với giá trị nào của m thì cos3x  cos2x  mcosx  1  0 có 7 nghiệm thuộc   ;2 <br />  2<br /> <br /> A. 1  m  3<br /> B. m  3<br /> C. 1  m  3<br /> D. 1  m  3<br /> Câu 13: Xếp 5 sách toán, 4 sách hóa, 3 sách lý trên một kệ dài sao cho sách cùng loại xếp kề nhau. Hỏi<br /> có bao nhiêu cách xếp?<br /> A. 5184<br /> B. 12!<br /> C. 17280<br /> D. 103680<br /> 3<br /> 4<br /> tan   1<br />    2 , cos   . Tính A <br /> Câu 14: Cho<br /> 2<br /> 5<br /> 2  cos 2<br /> 175<br /> 25<br /> 25<br /> 175<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> 172<br /> 172<br /> 172<br /> 172<br /> Câu 15: Cho tam giác ABC có A 1; 3, B 1; 5,C 4; 1 . Đường cao AH của tam giác có<br /> phương trình là<br /> A. 4x  3y  13  0 .<br /> <br /> B. 4x  3y  5  0<br /> <br /> C. 3x  4y  15  0<br /> <br /> D. 3x  4y  9  0<br /> <br /> Câu 16: Có bao nhiêu cách xếp 7 người vào 1 bàn tròn<br /> A. 720<br /> B. 5040<br /> C. 6<br /> D. 7<br /> Câu 17: Một hộp có 4 bi xanh, 5 bi đỏ, 6 bi vàng, Chọn ngẫu nhiên 4 bi sao cho có đủ ba màu. Số cách<br /> chọn là:<br /> A. 480<br /> B. 540<br /> C. 720<br /> D. 1365<br /> Câu 18: Tập giá trị của hàm số y  7 sin 2 x  9 là:<br /> A.  9;16<br /> <br /> B. 3; 4<br /> <br /> 1<br /> Câu 19: Cho sin a  , tính cos 2a<br /> 3<br /> 7<br /> 7<br /> A. cos 2a <br /> B. cos 2a <br /> 9<br /> 9<br /> <br /> C.  0; 4<br /> <br /> C. cos 2a <br /> <br /> D.  3; 4<br /> <br /> 2 2<br /> 3<br /> <br /> Câu 20: Hai họ nghiệm của phương trình 2 sin 2 x  7 sin x  3  0 là:<br /> 5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  x   6  k 2<br />  x   6  k 2<br />  x  6  k 2<br /> A. <br /> B. <br /> C. <br />  x    k 2<br />  x   5  k 2<br />  x  5  k 2<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> 6<br /> 6<br /> <br /> <br /> D. cos 2a  <br /> <br /> 2 2<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br />  x  6  k 2<br /> D. <br />  x  7  k 2<br /> <br /> 6<br /> <br /> Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  2  0. Gọi  C ' là ảnh<br /> của  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 . Khi đó diện tích của hình tròn  C ' là:<br /> A. 28<br /> <br /> B. 7<br /> <br /> C. 28 2<br /> <br /> D. 4 7.<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 22: Tập xác định của hàm số y  1  sin x  tan  x   là:<br /> 3<br /> <br /> Trang 2/3 - Mã đề thi 132<br /> <br /> <br /> <br /> A.  \   k , k   <br /> 6<br /> <br /> <br /> <br /> C.  \   k 2 , k   <br /> 4<br /> <br /> <br />  <br /> <br /> B.  \   k , k   <br />  2<br /> <br /> <br /> <br /> D.  \   k 2 , k   <br /> 6<br /> <br /> <br /> Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;0  , B  0;5 , C  3; 5 . Tìm tọa độ điểm<br />   <br /> M thuộc trục Oy sao cho 3MA  2 MB  4 MC đạt giá trị nhỏ nhất?<br /> A. M (0; 5).<br /> <br /> B. M (0; 6).<br /> <br /> <br /> <br /> C. M (0; 6).<br /> <br /> D. M (0; 5).<br /> <br /> Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho véctơ v  3; 5 . Tìm ảnh của điểm A 1; 2 qua phép tịnh<br /> <br /> <br /> tiến theo vectơ v .<br /> A. A 2; 3 .<br /> <br /> B. A 4; 3 .<br /> <br /> C. A 2; 7 .<br /> <br /> D. A 4; 3 .<br /> <br /> Câu 25: Cho các số 1, 3, 5, 8, 9. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau được lập từ<br /> các số trên?<br /> A. 45<br /> B. 120<br /> C. 60<br /> D. 10<br /> PHẦN II.TỰ LUẬN (5,0 điểm)<br /> Câu 26: Giải phương trình:<br /> a. 2 sin 2 x  cosx  2  0<br /> b. 2sin 3 x  sin x  2cos3 x  cos x  cos 2 x<br /> Câu 27: Giải bất phương trình: x 2  3x  2  5x 2  15 x  14<br /> Câu 28: Cho X  0,1, 2,3, 4,5 . Hỏi có bao nhiêu số có bốn chữ số đôi một khác nhau từ tập X .<br /> a. Là một số lẻ.<br /> b.Là một số chẵn và luôn có mặt chữ số 3.<br /> Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y  8  0 . Viết phương trình các đường<br /> tròn tiếp xúc với  , cắt trục hoành tại A, B và cắt trục tung tại C, D sao cho AB  CD  4.<br /> Câu 30: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  4 x  6 y  12  0 và hai điểm<br /> A(1; 2),B(-2; 3).<br /> <br /> a. Tìm ảnh (C’) của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ AB<br /> 0<br /> <br /> b. Tìm ảnh (C’’) của đường tròn (C) qua phép quay Qo90 .<br /> <br /> -----------HẾT----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br /> ---------------------------------------------<br /> <br /> Trang 3/3 - Mã đề thi 132<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0