SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG<br />
<br />
ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM HỌC 2018-2019<br />
<br />
MÔN: VẬT LÝ 11<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề.<br />
Mã đề thi<br />
357<br />
<br />
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)<br />
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Lực nào sau đây không phải là lực thế ?<br />
A. Lực tĩnh điện<br />
B. Trọng lực<br />
C. Lực ma sát<br />
D. Lực đàn hồi<br />
Câu 2: Chọn câu đúng: Trong các chuyển động tròn đều<br />
A. chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì thì có tốc độ góc nhỏ hơn.<br />
B. với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ dài nhỏ hơn.<br />
C. cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.<br />
D. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì thì có chu kỳ lớn hơn.<br />
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l = 90cm. Kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600<br />
rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản khụng khớ. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là<br />
A. 4,00m/s<br />
B. 2,82m/s<br />
C. 3,00m/s<br />
D. 3,16m/s<br />
Câu 4: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công<br />
10J. Khi dịch chuyển tạo với đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là:<br />
5 3<br />
A. 5 2 J<br />
B. 7,5J.<br />
C. 5J<br />
D.<br />
J<br />
2<br />
Câu 5: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?<br />
A. Sét giữa các đám mây.<br />
B. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.<br />
C. Về mùa đông tóc dính rất nhiều vào lược khi chải đầu.<br />
D. Chim thường xù lông vào mùa rét.<br />
Câu 6: Ba tụ C1= 10µF, C2=30µF, C3=50 µF được ghép thành bộ. Điện dung lớn nhất của bộ tụ là:<br />
A. 6,52 µF khi ba tụ ghép song song.<br />
B. 90 µF khi ba tụ ghép nối tiếp.<br />
C. 6,52 µF khi ba tụ ghép nối tiếp.<br />
D. 90 µF khi ba tụ ghép song song.<br />
0<br />
Câu 7: Thanh kẽm ở 0 C có chiều dài 100 mm. Biết kẽm có hệ số nở dài = 2,9. 10 5 1/K. Chiều dài ở<br />
100 0C là<br />
A. 100,029 mm<br />
B. 20,058 mm<br />
C. 200,58 mm<br />
D. 100,29 mm<br />
Câu 8: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 125m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian<br />
rơi là<br />
A. t = 5,00s.<br />
B. t = 2,86s.<br />
C. t = 12,50s.<br />
D. t = 4,04s.<br />
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng: Cho hai lực đồng qui có độ lớn là 80N và 120N. Hợp lực của hai lực có thể<br />
là<br />
A. 201N<br />
B. 30N<br />
C. 202N<br />
D. 50N<br />
Câu 10: Chọn câu đúng:<br />
A. Chiều chuyển dời có hướng của electron tự do trong kim loại là chiều dòng điện.<br />
B. Chiều chuyển dời có hướng của các điện tích dương là chiều dòng điện.<br />
C. Chiều chuyển dời của các điện tích dương là chiều dòng điện.<br />
D. Chiều chuyển dời của các điện tích là chiều dòng điện.<br />
Câu 11: Một điện tích Q được đặt trong điện môi có hằng số điện môi ε= 2,5. Tại một điểm M cách Q<br />
40cm, cường độ điện trường là 9.105 V/M và hướng về phía Q. Dấu và độ lớn của Q là:<br />
A. -40µC.<br />
B. +40 µC.<br />
C. -36 µC.<br />
D. +36 µC<br />
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng:<br />
A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.<br />
B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.<br />
C. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm cùng phương cùng chiều với lực điện do điện trường tác<br />
dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó.<br />
Trang 1/3 - Mã đề thi 357<br />
<br />
D. Véc tơ cường độ điện trường tại một điểm cùng phương cùng chiều với lực điện do điện trường tác<br />
dụng lên một điện tích thử đặt tại điểm đó.<br />
Câu 13: Tụ điện có điện dung 5nF. Trong một khoảng thời gian có 6.10 12 electron mới di chuyển tới bản<br />
âm của tụ. Hiệu điện thế của tụ điện là.<br />
A. 192V.<br />
B. 120V<br />
C. 480V.<br />
D. 300V.<br />
-6<br />
Câu 14: Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10 C . Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5<br />
µC. Kết luận nào sau đây là đúng.<br />
A. thanh kim loại đã nhận thêm 2.1013 electron.<br />
B. thanh kim loại đã mất bớt 5.1013 electron<br />
C. thanh kim loại đã mất bớt 2.1013 electron.<br />
D. thanh kim loại đã nhận thêm 5.1013 electron.<br />
Câu 15: Tụ điện có điện dung C= 2µF, khoảng không gian giữa hai bản tụ được lấp đầy bằng một tấm<br />
điện môi có hằng số điện môi ε=3. Tích điện cho tụ tới hiệu điện thế 100V rồi ngắt tụ ra khỏi nguồn. Tính<br />
công cần thực hiện để rút tấm điện môi ra khỏi tụ.<br />
A. 0,03J<br />
B. 0,02J<br />
C. 0,01J<br />
D. 0,04J<br />
Câu 16: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào:<br />
A. hình dạng, kích thước hai bản tụ.<br />
B. khoảng cách hai bản tụ.<br />
C. vật liệu làm hai bản tụ.<br />
D. chất điện môi giữa hai bản tụ.<br />
Câu 17: Một con ℓắc ℓò xo gồm vật nhỏ khối ℓượng 0,02 kg và ℓò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được<br />
đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục ℓò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ ℓà 0,1.<br />
Ban đầu giữ vật ở vị trí ℓò xo bị nén 12 cm rồi buông nhẹ để con ℓắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2.<br />
Tốc độ ℓớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động ℓà<br />
A. 40 2 cm/s.<br />
B. 50 2 cm/s.<br />
C. 20 6 cm/s.<br />
D. 10 30 cm/s.<br />
Câu 18: Điều kiện để có dòng điện là<br />
A. nguồn điện.<br />
B. có các vật dẫn điện nối liền nhau thành mạch điện kín .<br />
C. có hiệu điện thế.<br />
D. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.<br />
Câu 19: Khi bay qua hai điểm M,N trong điện trường, động năng của electron tăng thêm 250 eV (1 eV=<br />
1,6.10 -19 J) Tính UMN.<br />
A. UMN= 250V<br />
B. UMN= -250V<br />
C. UMN= 125V<br />
D. UMN= -125V<br />
-7<br />
Câu 20: Quả cầu nhỏ khối lượng m= 1,6g tích điện q= 2.10 C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Hỏi<br />
phía dưới, cách quả cầu 30cm quả cầu phải đặt điện tích q’ như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa?<br />
A. q’= -2.10-7C<br />
B. q’= 4.10-7C<br />
C. q’= 2.10 -7C<br />
D. q’= -4.10-7C<br />
Câu 21: Chọn câu sai: Điện trường gây bởi một điện tích điểm<br />
A. phụ thuộc độ lớn của điện tích thử.<br />
B. có hướng phụ thuộc dấu của điện tích.<br />
C. phụ thuộc độ lớn của điện tích.<br />
D. phụ thuộc khoảng cách từ điện tích đó tới điểm xét.<br />
Câu 22: Một proton được thả nhẹ vào trong một điện trường đều có cường độ điện trường E= 2.106 V/m.<br />
Bỏ qua tác dụng của trọng lực, cho khối lượng của proton là 1,67.10-27kg, tính vận tốc của proton khi nó<br />
đi được quãng đường s= 0,5m.<br />
A. 13,8.106 m/s<br />
B. 9,76.106m/s<br />
C. 9,76.105m/s<br />
D. 1,38.105m/s<br />
Câu 23: Một hợp lực có độ lớn 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong<br />
khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi trong thời gian đó là<br />
A. 0,5 m<br />
B. 4 m<br />
C. 2 m<br />
D. 1 m<br />
Câu 24: Một lượng khí xác định có áp suất, thể tích và nhiệt độ là P, V, T. Biểu thức đúng của phương<br />
trình trạng thái là<br />
A.<br />
<br />
PV<br />
= hằng số<br />
T<br />
<br />
B.<br />
<br />
P<br />
= hằng số<br />
T<br />
<br />
C. PV = hằng số<br />
<br />
D.<br />
<br />
V<br />
= hằng số<br />
T<br />
<br />
Câu 25: Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động: x = 10 -2t (x(m), t(s)).Tọa độ ban<br />
đầu và vận tốc của chuyển động là<br />
Trang 2/3 - Mã đề thi 357<br />
<br />
A. x0 = 10cm; v = -2 cm/s.<br />
C. x0 =10m; v = 2 m/s.<br />
<br />
B. x0 = 10 cm; v = 2 cm/s.<br />
D. x0 =10m; v = -2 m/s.<br />
<br />
PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm)<br />
Câu 26 (1điểm): Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1= 4cm.<br />
Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F1 10 5 N.<br />
a) Tìm độ lớn của các điện tích đó<br />
b) Tìm khoảng cách r2 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F2 = 2,5.10-6 N.<br />
Câu 27 (1điểm): Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m=0,1 g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh,<br />
trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E=10 3 V/m. Dây chỉ hợp<br />
với phương thẳng đứng góc 100. Tính điện tích của quả cầu. Lấy g=10(m/s2)<br />
Câu 28 (1điểm): Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 20 pF. Tích điện cho tụ điện đến hiệu điện<br />
thế 250 V.<br />
a) Tính điện tích của tụ điện.<br />
b) Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên gấp đôi. Tính hiệu điện thế<br />
giữa hai bản khi đó.<br />
Câu 29 (1điểm): A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện<br />
trường đều có E // BA như hình vẽ. Cho = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V.<br />
a) Tính UAC, UBA và E.<br />
b) Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B, từ B đến C<br />
và từ A đến C.<br />
Câu 30 (1điểm): Một con lắc đơn, sợi dây có chiều dài l 1m , vật nặng<br />
bằng kim loại có khối lượng m = 20g, mang điện tích q 106 C. Khi con<br />
lắc đang nằm cân bằng, thiết lập một điện trường đều có cường độ<br />
<br />
E 2.105 (V/m), có phương hợp với phương của véctơ g một góc<br />
0<br />
<br />
30 , bao quanh con lắc (hình vẽ), khi đó vị trí cân bằng mới của con<br />
lắc hợp với phương thẳng đứng góc . Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10<br />
m/s2. Xác định .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
E<br />
<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 3/3 - Mã đề thi 357<br />
<br />